Trang chủ Search

chọn-tạo-giống - 125 kết quả

Một số giống được bảo hộ thành công về thương mại

Một số giống được bảo hộ thành công về thương mại

Sau khi đăng ký và được cấp bằng bảo hộ giống cây trồng, nhiều giống cây trồng do các nhà khoa học Việt Nam chọn tạo đã được thương mại hóa thành công, được bán bản quyền cho doanh nghiệp với mức giá lên tới 10 tỷ đồng.
Bảo tồn gene cây trồng ở Việt Nam: Công nghệ trình độ thế giới, thao tác thủ công

Bảo tồn gene cây trồng ở Việt Nam: Công nghệ trình độ thế giới, thao tác thủ công

Việt Nam tuy đã tiếp cận được công nghệ bảo tồn, lưu giữ nguồn gene của thế giới nhưng hầu hết các công đoạn, thao tác trong bảo tồn đều đang được tiến hành thủ công.
Lúa đặc sản: Đường từ ngân hàng gene ra thị trường

Lúa đặc sản: Đường từ ngân hàng gene ra thị trường

Những giống lúa đặc sản của Việt Nam như dự hương, nếp gà gáy, nếp rồng cho loại cơm ngon đến nỗi ai ăn một lần là không thể quên, nhưng vì năng suất thấp nên nông dân bỏ dần để chuyển sang trồng lúa cao sản.
Sơn La đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

Sơn La đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Văn Tùng cùng đoàn công tác của Bộ KH&CN mới đây đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Sơn La.
Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao ở Lâm Đồng: Sử dụng 60% kinh phí khoa học

Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao ở Lâm Đồng: Sử dụng 60% kinh phí khoa học

Không chỉ dành tới 60% kinh phí đầu tư cho khoa học để đẩy mạnh ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao (CNC), ở Lâm Đồng cơ chế đặt hàng nghiên cứu cũng được áp dụng tối đa.
GS-TS Trần Khắc Thi - nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp

GS-TS Trần Khắc Thi - nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp

GS-TS Trần Khắc Thi hiện là Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển công nghệ nông, lâm nghiệp Thành Tây - ĐH Thành Tây.
Các ngành, lĩnh vực trọng điểm Việt Nam: Thay đổi bắt nguồn từ KH&CN

Các ngành, lĩnh vực trọng điểm Việt Nam: Thay đổi bắt nguồn từ KH&CN

“Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua có đóng góp quan trọng của khoa học và công nghệ (KH&CN) - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định tại hội nghị trực tuyến ngành với chủ đề “KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” đầu năm 2017.
Mở kho báu dược liệu Việt bằng khoa học và công nghệ

Mở kho báu dược liệu Việt bằng khoa học và công nghệ

Mặc dù tác dụng điều trị của viên nang Crila từ trinh nữ hoàng cung đã được chứng minh nhưng để xuất khẩu sang Mỹ, tác giả mất thêm 4 năm nghiên cứu nhằm giảm liều dùng từ 8 viên xuống còn 4 viên mỗi ngày, đúng tiêu chuẩn quốc tế.
Nâng giá trị nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng: Tổ chức lại sản xuất để đẩy mạnh ứng dụng khoa học

Nâng giá trị nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng: Tổ chức lại sản xuất để đẩy mạnh ứng dụng khoa học

Các tiến bộ KH&CN đã đóng góp 30-40% vào tăng trưởng nông nghiệp. Trong đó, quan trọng nhất là chọn tạo giống mới theo hướng tăng năng suất, chất lượng để thay thế giống nhập ngoại. Tuy nhiên, để KH&CN tham gia sâu hơn, việc tổ chức lại sản xuất là yếu tố quan trọng.
Lãnh đạo Bộ KH&CN làm việc với tỉnh Nghệ An: Phấn đấu để TFP đóng góp 35% vào tăng trưởng kinh tế tỉnh

Lãnh đạo Bộ KH&CN làm việc với tỉnh Nghệ An: Phấn đấu để TFP đóng góp 35% vào tăng trưởng kinh tế tỉnh

“Quyết tâm đẩy mạnh hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), phấn đấu đến năm 2020, năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) đóng góp khoảng 35% vào tăng trưởng kinh tế tỉnh, xây dựng một số sản phẩm hàng hóa có hàm lượng KH&CN cao, thương hiệu mạnh”.