Trang chủ Search

cử-nhân - 284 kết quả

Trường ĐH Công nghệ hợp tác với Học viện Hàng không Moscow đào tạo ngành kỹ thuật hàng không

Trường ĐH Công nghệ hợp tác với Học viện Hàng không Moscow đào tạo ngành kỹ thuật hàng không

Sau các hoạt động hợp tác thành công trong nghiên cứu từ năm 2019, hai bên tiếp tục ký thỏa thuận triển khai chương trình cử nhân 2+2 áp dụng cho năm học 2022-2023.
Gladys West: người đặt nền móng cho sự ra đời của GPS

Gladys West: người đặt nền móng cho sự ra đời của GPS

Nhà toán học người Mỹ Gladys West là người đóng vai trò chủ chốt trong việc phát triển hệ thống định vị toàn cầu GPS, cho phép vệ tinh xác định vị trí của bạn ở bất kỳ đâu trên Trái đất.
Trí tuệ nhân tạo: Cuộc đua giữa các cường quốc

Trí tuệ nhân tạo: Cuộc đua giữa các cường quốc

Một báo cáo mới đây đã cho thấy những hậu quả nặng nề mà Brexit để lại đối với hệ sinh thái trí tuệ nhân tạo (AI) của EU, đồng thời phản bác các nhận định cho rằng Trung Quốc đang thống trị thế giới trong lĩnh vực này.
ĐH Việt - Đức tìm ý tưởng sáng tạo về mô hình đô thị – đại học

ĐH Việt - Đức tìm ý tưởng sáng tạo về mô hình đô thị – đại học

Cuộc thi “Tìm kiếm Ý tưởng Sáng tạo” để phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo gắn với mô hình đô thị - đại học do Trường ĐH Việt - Đức tổ chức, kêu gọi sự tham gia của các nhóm sinh viên (đại học, sau đại học), nhóm nghiên cứu trẻ ở Bình Dương và TPHCM.
Hai học giả Việt trong danh sách 1.000 nhà toán học hàng đầu thế giới

Hai học giả Việt trong danh sách 1.000 nhà toán học hàng đầu thế giới

Trong danh sách do trang thông tin uy tín về nghiên cứu học thuật Research.com công bố lần đầu có tên hai học giả người Việt là GS. Vũ Hà Văn và TS. Phạm Việt Thành.
Một sức khỏe: Một giải pháp ngăn ngừa các bệnh dịch

Một sức khỏe: Một giải pháp ngăn ngừa các bệnh dịch

Trong cuộc trò chuyện với Khoa học & Phát triển, TS. BS Phạm Đức Phúc, đồng sáng lập Trung tâm nghiên cứu Y tế công cộng và Hệ sinh thái (CENPHER) đề cập đến cách tiếp cận “Một sức khỏe” như một giải pháp để chúng ta có cuộc sống khỏe mạnh hơn, đặc biệt có thể giúp ngăn ngừa các bệnh dịch trong tương lai.
Giã biệt giáo sư Ngô Văn Long, cây đại thụ của ngành kinh tế

Giã biệt giáo sư Ngô Văn Long, cây đại thụ của ngành kinh tế

Với những người ngoài cuộc, cái tên giáo sư Ngô Văn Long hẳn không gợi nhiều cảm xúc nhưng với những người làm kinh tế như chúng tôi, giáo sư là một nhà nghiên cứu có một sự nghiệp khoa học đáng nể mà không nhiều người có được. Vì thế, cái tin ông qua đời khiến chúng tôi chết lặng.
GS. VS. Nguyễn Văn Hiệu từ trần

GS. VS. Nguyễn Văn Hiệu từ trần

Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu qua đời sau hơn nửa thế kỷ miệt mài cống hiến cho sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ, thúc đẩy khoa học - công nghệ có đóng góp thiết thực cho sự phát triển của đất nước.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Trong hai năm vừa qua, đại dịch COVID-19 đã tạm thời làm chậm và nghẽn lại những dòng chảy du học sinh. Đây chính là thời điểm để nhìn nhận những gì đã, đang và có thể sẽ diễn ra với quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước ở Việt Nam.