Trang chủ Search

Chương-trình-KH - 314 kết quả

Sản xuất vaccine Việt Nam: tình huống trớ trêu

Sản xuất vaccine Việt Nam: tình huống trớ trêu

Sau khi mất gần hai năm phát triển và sản xuất vaccine COVID, dồn tâm huyết và cả nguồn lực để chạy đua với đại dịch, các nhà sản xuất Việt Nam vẫn chưa thể về đích khi sản phẩm của họ mới chỉ tồn tại với cái mũ vaccine dự tuyển. Trước mắt điều gì chờ đón họ?
Phát triển và sản xuất vaccine: Để giảm thiểu rủi ro?

Phát triển và sản xuất vaccine: Để giảm thiểu rủi ro?

Mặc dù được hứa hẹn kích hoạt bằng một chính sách đầu tư quan trọng như Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia “Nghiên cứu sản xuất vaccine sử dụng cho người đến năm 2030” nhưng lĩnh vực vaccine Việt Nam có thể vẫn sẽ phải chật vật để tồn tại, nếu nhìn từ đại dịch COVID-19.
Nâng cao năng lực ĐMST của doanh nghiệp: Những điểm nghẽn

Nâng cao năng lực ĐMST của doanh nghiệp: Những điểm nghẽn

Những hạn chế về năng lực của doanh nghiệp cũng như sự “lệch pha” của các chính sách hỗ trợ là một trong số các điểm nghẽn cần giải quyết trên con đường thúc đẩy đổi mới sáng tạo ở Việt Nam.
Bộ KH&CN và Viện Hàn lâm KH&CN ký kết Chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2021-2025

Bộ KH&CN và Viện Hàn lâm KH&CN ký kết Chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2021-2025

Việc kí kết chương trình phối hợp công tác giữa Bộ KH&CN và Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam giai đoạn 2021-2025 được kỳ vọng sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đạt được từ giai đoạn trước, góp phần giải quyết nhiều bài toán trong thực tiễn.
Chương trình KC.10/16-20: Nhiều kỹ thuật tiệm cận với trình độ các nước phát triển

Chương trình KC.10/16-20: Nhiều kỹ thuật tiệm cận với trình độ các nước phát triển

Thành công của Chương trình KC10/16-20 không chỉ là những sản phẩm nhìn thấy “trực tiếp” trong áp dụng điều trị thành công ngay tại các đơn vị nghiên cứu, mà còn có tiềm năng ứng dụng, mở rộng sản xuất và mang lại lợi ích kinh tế lâu dài.
Sống chung với COVID: Những bài toán mới của ngành KH&CN

Sống chung với COVID: Những bài toán mới của ngành KH&CN

Đại dịch cho thấy sự chuẩn bị của ngành khoa học từ nhiều thập niên trước với những hiểu biết sâu sắc về virus đã trở thành cơ sở cho các quyết định chính sách quan trọng. Do đó, việc chuẩn bị giai đoạn bình thường mới đang tới với những bài toán mới cũng cần phải dựa vào KH&CN.
Chương trình KC.01: Một phần lời giải cho xây dựng chính phủ điện tử

Chương trình KC.01: Một phần lời giải cho xây dựng chính phủ điện tử

Những giải pháp công nghệ phần mềm, phần cứng cũng như hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn ra đời từ Chương trình “Nghiên cứu công nghệ và phát triển sản phẩm công nghệ thông tin phục vụ Chính phủ điện tử” (KC.01/16-20) đang góp phần rút ngắn thời gian đạt được mục tiêu xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam.
Chương trình KC.08: Giải quyết những yêu cầu cấp bách nhất về bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Chương trình KC.08: Giải quyết những yêu cầu cấp bách nhất về bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Các đề tài, dự án của Chương trình KC.08 đã đề xuất 38 nhóm giải pháp, quy trình, công nghệ mới, có triển vọng lớn ứng dụng trong thực tiễn.
Phản ứng chống dịch đều phải dựa vào căn cứ khoa học

Phản ứng chống dịch đều phải dựa vào căn cứ khoa học

Nhìn nhận lại công tác chống dịch từ đầu cho đến nay, các nhà quản lý và các nhà khoa học đều cho rằng, các quyết sách lớn cho đến phản ứng trong từng trường hợp cụ thể đều phải dựa vào các căn cứ khoa học.
Chương trình nghiên cứu & sản xuất vaccine đến năm 2030: Nhiều tham vọng, nhiều thách thức

Chương trình nghiên cứu & sản xuất vaccine đến năm 2030: Nhiều tham vọng, nhiều thách thức

Ngay ở thời điểm đại dịch COVID-19 chưa lui, sự ra đời của một chương trình nghiên cứu và sản xuất vaccine cho người đến năm 2030 cho thấy tầm nhìn xa, thậm chí là đầy tham vọng, của Việt Nam, quốc gia thuộc về một trong những khu vực được coi là “điểm nóng” của các bệnh truyền nhiễm và bệnh mới nổi.