Trang chủ Search

ăn - 9586 kết quả

Thế giới sẽ ra sao nếu muỗi biến mất?

Thế giới sẽ ra sao nếu muỗi biến mất?

Nếu một ngày muỗi biến mất, hẳn con người chúng ta sẽ vui mừng nhất vì không còn những cơn ngứa ngáy khi bị muỗi chích, hay những tiếng vo ve bên tai khi ta đang thiu thiu ngủ. Đặc biệt là nhiều sinh mạng sẽ được bảo vệ, bởi muỗi đóng vai trò trung gian truyền nhiều căn bệnh nguy hiểm cho con người.
Nghiên cứu khả năng ức chế cỏ dại của cây sài đất và ngũ sắc

Nghiên cứu khả năng ức chế cỏ dại của cây sài đất và ngũ sắc

Các hợp chất trong cây sài đất và ngũ sắc có khả năng ức chế sự phát triển của cỏ lồng vực nước, một loại cỏ dại khó trị trên ruộng lúa. Trong đó, sài đất có tiềm năng ứng dụng vào sản xuất thuốc diệt cỏ, thay thế thuốc hóa học.
Đề xuất tận dụng nguồn nhiệt tuần hoàn ở các làng nghề hầm than Sóc Trăng

Đề xuất tận dụng nguồn nhiệt tuần hoàn ở các làng nghề hầm than Sóc Trăng

Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc VKIST đề xuất chọn một số hộ thí điểm giải pháp tận dụng nguồn nhiệt tuần hoàn phục vụ sản xuất than để giảm phát thải khí CO, tiết kiệm chi phí.
Bến Tre: Sản xuất nhân tạo giống cua biển

Bến Tre: Sản xuất nhân tạo giống cua biển

Nhóm tác giả đã hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất nhân tạo giống cua biển tại Bến Tre từ kỹ thuật xử lý nước, nuôi vỗ thành thục cua mẹ, cho đẻ ấp trứng, nở con và định lượng ấu trùng, ương cua bột, cua giống,…
Bốn cách giúp trẻ sử dụng đồ công nghệ hiệu quả

Bốn cách giúp trẻ sử dụng đồ công nghệ hiệu quả

Tình trạng trẻ em dành quá nhiều thời gian xem tivi và dùng điện thoại, máy tính là một trong những mối lo ngại của cha mẹ. Mới đây, một nghiên cứu từ Úc đã đề xuất một số cách để cha mẹ giúp con sử dụng hiệu quả thiết bị thông minh.
Cơ chế tế bào khiến con người không bất tử

Cơ chế tế bào khiến con người không bất tử

Nhà nghiên cứu hóa dược Leonard Hayflick đã phát hiện các tế bào bình thưởng chỉ có thể phân chia với số lần nhất định trước khi lão hóa. Theo ông, điều này giúp lý giải hiện tượng lão hóa ở cấp độ tế bào.
Nettie Stevens - Người khám phá nhiễm sắc thể giới tính

Nettie Stevens - Người khám phá nhiễm sắc thể giới tính

Năm 1905, nhà khoa học Nettie Stevens đã phát hiện ra nhiễm sắc thể giới tính, yếu tố quyết định một con vật sinh ra là đực hay cái. Khám phá của bà góp phần quan trọng trong việc xác nhận lý thuyết di truyền của Mendel, đưa di truyền học trở thành một phần trung tâm của sinh học hiện đại.
Ăn giăm bông mỗi ngày làm tăng 15% nguy cơ mắc tiểu đường loại 2

Ăn giăm bông mỗi ngày làm tăng 15% nguy cơ mắc tiểu đường loại 2

Ăn thịt chế biến hoặc thịt đỏ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2, thậm chí chỉ cần ăn hai lát giăm bông mỗi ngày cũng làm tăng nguy cơ thêm ​​15%, theo nghiên cứu mới.
Tránh nghe lời khuyên về sức khỏe từ những người sống thọ nhất thế giới

Tránh nghe lời khuyên về sức khỏe từ những người sống thọ nhất thế giới

Cái chết của người già nhất thế giới, Maria Branyas Morera, ở tuổi 117 có thể khiến nhiều người suy ngẫm về bí mật của một cuộc đời dài bất thường. Nhưng các nhà khoa học cho biết tốt nhất là tránh nghe lời khuyên về tuổi thọ từ chính những người sống lâu trăm tuổi.
Giải pháp KH&CN cho những vấn đề vượt quá khả năng giải quyết ở cấp tỉnh

Giải pháp KH&CN cho những vấn đề vượt quá khả năng giải quyết ở cấp tỉnh

Ngày 29/8 tại TP Tây Ninh, Văn phòng phía Nam - Văn phòng Bộ KH&CN đã phối hợp với Sở KH&CN Tây Ninh tổ chức Hội thảo “Giải pháp để các nhiệm vụ KH&CN góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững khu vực Nam Bộ”.