Trang chủ Search

ngân-sách - 1638 kết quả

Nhật Bản muốn phổ biến hệ thống kiểm soát nhu cầu điện tái tạo

Nhật Bản muốn phổ biến hệ thống kiểm soát nhu cầu điện tái tạo

Chính phủ Nhật Bản dự kiến đưa thêm 7,5 tỷ yên (gần 71 triệu USD) vào dự toán ngân sách năm 2020 để phổ biến hệ thống kiểm soát cung cầu điện tạo ra từ nguồn tái tạo.
Tạo động lực mới nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài trong thời kỳ mới

Tạo động lực mới nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài trong thời kỳ mới

Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết về “Định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030”. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ về hợp tác đầu tư nước ngoài trong thời kỳ mới.
Máy gia tốc Synchrotron: Cây cầu hợp tác khoa học

Máy gia tốc Synchrotron: Cây cầu hợp tác khoa học

Các nhà lập pháp Đảng Dân chủ đang thúc đẩy cuộc vận động chính phủ Mỹ dành một khoản đầu tư 10 triệu USD cho SESAME - phòng thí nghiệm năng lượng cao duy nhất của khu vực Trung Đông, đặt tại Jordan.
Cơ hội hợp tác khoa học và đổi mới sáng tạo Việt Nam - Singapore

Cơ hội hợp tác khoa học và đổi mới sáng tạo Việt Nam - Singapore

Trong buổi làm việc giữa Bộ KH&CN và Quỹ nghiên cứu quốc gia Singapore ngày 19/8/2019, giáo sư Low Teck Seng, giám đốc điều hành Quỹ nghiên cứu Singapore (NRF), đã giới thiệu về hoạt động hết sức đa dạng của Quỹ, trải rộng từ đầu tư cho khoa học cơ bản đến các hoạt đổi mới sáng tạo thông qua vai trò cầu nối giữa các trường, viện với doanh nghiệp.
Chuyển đổi số khu vực công: Những bước đi đầu tiên

Chuyển đổi số khu vực công: Những bước đi đầu tiên

Chuyển đổi số đang trở thành một xu hướng không thể đảo ngược và sự năng động của khu vực công góp phần quan trọng trong tiến trình đó.
Phải thoát khỏi tư duy cũ để thiết kế cơ chế cho tương lai

Phải thoát khỏi tư duy cũ để thiết kế cơ chế cho tương lai

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nêu quan điểm trong hội nghị phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, tổ chức sáng 20/8, tại Bình Định.
Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Một nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi Giáo sư Juan Carlos Izpisúa Belmonte từ Viện Salk – Hoa Kỳ đã tạo ra phôi thai khỉ đầu tiên có chứa tế bào người. Nghiên cứu lai tạo ra chimera (thuật ngữ tiếng Hy Lạp chỉ quái vật lai) đầu tiên trên thế giới giữa người-khỉ này đã làm dấy lên hàng loạt tranh luận về đạo đức khoa học.
Xã hội hóa đầu tư cho khoa học: Đầu tư nghiên cứu phát triển của khu vực tư nhân xấp xỉ nhà nước

Xã hội hóa đầu tư cho khoa học: Đầu tư nghiên cứu phát triển của khu vực tư nhân xấp xỉ nhà nước

Đó là một xu hướng chuyển biến quan trọng và tích cực trong đầu tư cho nghiên cứu và phát triển. Cụ thể, nếu trước đây tỉ lệ chi cho khoa học công nghệ giữa khu vực nhà nước và doanh nghiệp là 70/30 thì nay đã dịch chuyển theo hướng gia tăng chi của khu vực ngoài nhà nước, đến năm 2018 đã đạt tỉ lệ 52/48.
Trước hết cần tạo được niềm tin của doanh nghiệp

Trước hết cần tạo được niềm tin của doanh nghiệp

Trong bối cảnh không ít viện trực thuộc các tập đoàn tư nhân đang đưa ra nhiều lời mời hấp dẫn và đã tuyển dụng được nhiều tên tuổi trong giới nghiên cứu trong nước và nước ngoài, vẫn có những nhà khoa học tìm đến VKIST.
Không thể tiến hành những nghiên cứu đỉnh cao

Không thể tiến hành những nghiên cứu đỉnh cao

Vừa qua, gần 18.000 nhà khoa học Mexico đã ký thư ngỏ gửi chính phủ đòi hỏi phải thay đổi chính sách khoa học, bởi trong bối cảnh kinh phí dành cho khoa học liên tục bị cắt giảm như hiện nay, họ không thể tiến hành được những nghiên cứu đỉnh cao.