Trang chủ Search

hóa-học - 2381 kết quả

Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Lịch sử khoa học có rất nhiều những khám phá tình cờ nhưng tác động sâu sắc đến cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Trong số đó phải kể đến hợp chất Teflon, loại vật liệu thường được phủ trên bề mặt của nhiều loại chảo, nồi để làm chất chống dính.
Bộ KH&CN - ĐH Quốc gia TPHCM ký kết hợp tác

Bộ KH&CN - ĐH Quốc gia TPHCM ký kết hợp tác

Hai bên sẽ cùng phối hợp triển khai thực hiện chiến lược phát triển KH, CN và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030; đồng thời, phát triển ĐH Quốc gia TPHCM thành đại học nghiên cứu hàng đầu trong khu vực và thế giới.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: Bộ KH&CN luôn chủ trương đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành công nghiệp vật liệu

Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: Bộ KH&CN luôn chủ trương đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành công nghiệp vật liệu

Chủ trương này được thực hiện thông qua các nhiệm vụ KH&CN, nhất là các nhiệm vụ cấp quốc gia. Từ năm 2001, luôn có một chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia về nghiên cứu, phát triển, ứng dụng vật liệu mới.
Phơi nhiễm TCE - một nguyên nhân gây bệnh Parkinson

Phơi nhiễm TCE - một nguyên nhân gây bệnh Parkinson

Trichloroethylene (TCE) là một hợp chất hóa học có trong chất tẩy dầu mỡ công nghiệp, giặt khô và các sản phẩm gia dụng như xi đánh giầy và chất tẩy rửa thảm. Các nhà nghiên cứu tin rằng đây là một trong những yếu tố quan trọng gây bùng nổ bệnh Parkinson ở Mỹ.
Các hạt bụi mịn nguy hiểm hơn trước đây chúng ta nghĩ

Các hạt bụi mịn nguy hiểm hơn trước đây chúng ta nghĩ

Lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu tại Viện Paul Scherrer (PSI) quan sát được các quá trình quang hóa bên trong những hạt nhỏ nhất tồn tại trong không khí. Theo đó, họ đã phát hiện ra các gốc ô xy bổ sung có thể gây hại cho sức khỏe của con người được hình thành trong những hạt sol khí đó ở những điều kiện thông thường.
20 năm đãi cây tìm hoạt chất quý

20 năm đãi cây tìm hoạt chất quý

Với những nghiên cứu bền bỉ kéo dài suốt hơn 20 năm, PGS.TS Đoàn Thị Mai Hương (Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp đã phân lập được các hợp chất mới, có hoạt tính mạnh đối với nhiều dòng tế bào ung thư khác nhau, từ hai loài thực vật là cây Cách hoa Đông Dương và cây Chà chôi họ Thầu dầu.
Thay chất điện phân để nâng công suất pin lithium

Thay chất điện phân để nâng công suất pin lithium

Một chất điện phân mới cho phép sử dụng điện cực bằng kim loại trong pin lithium, thay cho điện cực bằng than chì như hiện nay, tạo ra công suất lớn hơn và vòng đời dài hơn.
Maria Goeppert Mayer: Xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert Mayer: Xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert Mayer, nhà vật lý người Mỹ gốc Đức, đã phát triển lý thuyết cho rằng hạt nhân nguyên tử cấu tạo gồm một số lớp vỏ, hoặc mức quỹ đạo. Sự phân bố của proton và neutron giữa các lớp vỏ này tạo ra mức độ ổn định đặc trưng cho từng loại hạt nhân.
Các nước Đông Nam Á hợp sức trong các nghiên cứu dài hạn

Các nước Đông Nam Á hợp sức trong các nghiên cứu dài hạn

Một phóng sự trên Nature mới đây điểm qua các thay đổi chính trong chính sách khoa học ở các nước Đông Nam á, trong đó có việc các nước trong khu vực cần hợp lực trong các chương trình nghiên cứu dài hạn và tăng cường hợp tác quốc tế.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021: Chỉ có 4 đề cử của hai ngành khoa học

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021: Chỉ có 4 đề cử của hai ngành khoa học

So với những năm trước, số lượng các hồ sơ được các hội đồng khoa học ngành (Quỹ NAFOSTED) ít hơn hẳn khi chỉ có bốn đề cử.