Trang chủ Search

tồn-tại - 4390 kết quả

Điện toán đám mây và những ưu tiên xây dựng hạ tầng cho công nghệ số

Điện toán đám mây và những ưu tiên xây dựng hạ tầng cho công nghệ số

Năm 2022, thế giới vẫn tiếp tục chống chọi với đại dịch COVID-19 và việc sử dụng công nghệ số trên môi trường trực tuyến dần trở nên quen thuộc để phục vụ các hoạt động trong cuộc sống.
Từ tảo đến in 4D: Bốn xu hướng công nghệ thực phẩm

Từ tảo đến in 4D: Bốn xu hướng công nghệ thực phẩm

GS. Benu Adhikari (Đại học RMIT) giải thích cách các công nghệ tiên phong đang định hình tương lai thực phẩm mà con người tiêu thụ.
Nòi giống không ảnh hưởng nhiều đến tính khí của chó

Nòi giống không ảnh hưởng nhiều đến tính khí của chó

Có thật là chó pug thì "tinh nghịch", còn chó chăn cừu thì "tình cảm"? Câu hỏi này vừa được các nhà khoa học giải đáp qua phân tích dữ liệu về hơn 18.000 con chó.
Chuyển dịch năng lượng: Nhìn từ thỏa thuận xanh EU

Chuyển dịch năng lượng: Nhìn từ thỏa thuận xanh EU

Những chính sách chuyển đổi nền kinh tế, trong đó có năng lượng của khu vực liên minh châu Âu, đối tác thương mại lớn của Việt Nam, có thể vừa là một nguồn hỗ trợ, vừa là một khung tham khảo để thúc đẩy tăng trưởng xanh ở Việt Nam.
Trung Quốc củng cố đạo đức nghiên cứu

Trung Quốc củng cố đạo đức nghiên cứu

Các cơ sở nghiên cứu của Trung Quốc cần mở rộng và cải thiện việc giáo dục đạo đức nghiên cứu - đây là một trong số các chỉ đạo của Quốc vụ viện Trung Quốc trong một tuyên bố mới về đạo đức nghiên cứu.
CERN tái khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

CERN tái khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

Sau hơn ba năm tạm dừng để bảo trì và nâng cấp, Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) đã tái khởi động máy gia tốc hạt lớn (LHC) vào ngày 22/4. LHC là máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới, nằm trong một đường hầm hình tròn có chu vi 27 km tại biên giới Pháp và Thụy Sĩ.
Cứ 5 loài bò sát thì có 1 loài sắp tuyệt chủng

Cứ 5 loài bò sát thì có 1 loài sắp tuyệt chủng

Trong đó, rùa và cá sấu là hai loài đang bị đe dọa nghiêm trọng.
Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Vào giữa những năm 1980, nhà khoa học người Mỹ Susan Solomon đã dẫn đầu các đoàn thám hiểm đến Nam Cực để thu thập bằng chứng cho thấy các hợp chất CFCs là nguyên nhân phá hủy tầng ozone.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Đổi mới để ngày một uy tín hơn

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Đổi mới để ngày một uy tín hơn

Những băn khoăn tranh luận của cộng đồng khoa học Việt Nam về Giải thưởng Tạ Quang Bửu sau tám năm tồn tại cho thấy, để ngày một trở nên uy tín hơn, không thể không có những đổi mới về tiêu chí xét chọn giải thưởng.
Vật liệu siêu hút nước từ lá dứa: “Giải khát” cho những cánh đồng 

Vật liệu siêu hút nước từ lá dứa: “Giải khát” cho những cánh đồng 

Tận dụng lá dứa sau thu hoạch, những hạt polymer tích lũy lượng nước lớn gấp 1900 lần so với trọng lượng của chính nó do PGS.TS. Văn Phạm Đan Thủy và các cộng sự ở trường ĐH Cần Thơ chế tạo là một giải pháp cấp nước chủ động hiệu quả hơn cho các cánh đồng đang ngày một hứng chịu hậu quả do hạn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long.