Trang chủ Search

viện-Hàn-Lâm - 1637 kết quả

Eugene M. Shoemaker: Người sáng lập ngành địa chất học vũ trụ

Eugene M. Shoemaker: Người sáng lập ngành địa chất học vũ trụ

Nhà khoa học người Mỹ Eugene M. Shoemaker đã sáng lập lĩnh vực nghiên cứu về các hố va chạm trên Trái đất, Mặt trăng, và các hành tinh khác. Ông cũng tiến hành nhiều cuộc khảo sát tiên phong về các tiểu hành tinh và sao chổi gần Trái đất.
Trung Quốc: Chưa thể đảo ngược tâm lý “chuộng” công bố quốc tế

Trung Quốc: Chưa thể đảo ngược tâm lý “chuộng” công bố quốc tế

Sau bốn năm có chủ trương đối xử bình đẳng với các công bố khoa học trong nước và quốc tế, Trung Quốc vẫn chưa thể đảo ngược tâm lý “vọng ngoại” của giới nghiên cứu.
Xây dựng mô hình bảo tồn hai loài Lan quý hiếm

Xây dựng mô hình bảo tồn hai loài Lan quý hiếm

PGS.TS. Nguyễn Văn Sinh và cộng sự Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, đã xây dựng thành công mô hình bảo tồn, phát triển hai loài Lan quý hiếm, có giá trị cao là Lan hài chai (Paphiopedilum callosum (Rchb.f.) Stein) và Lan hài đài cuốn (Paphiopedilum appletonianum (Gower) Rolfe).
Mô hình giám sát rác thải biển đầu tiên

Mô hình giám sát rác thải biển đầu tiên

Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Địa lý - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã điều tra và xác định nguồn gốc của rác thải biển tại khu vực ven biển vùng Nam Trung Bộ (Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn).
Trung Quốc dự kiến xây máy va chạm hạt lớn nhất thế giới vào năm 2027

Trung Quốc dự kiến xây máy va chạm hạt lớn nhất thế giới vào năm 2027

Trung Quốc dự định xây dựng một máy va chạm hạt lớn nhất thế giới gọi là Máy gia tốc positron electron hình tròn (CEPC) có chu vi lên tới 100km. Cỗ máy này sẽ giúp các nhà khoa học đo lường hạt boson Higgs, một hạt bí ẩn mang lại khối lượng cho mọi vật.
Sự chìm lấp tên của cá nhân nhà khoa học

Sự chìm lấp tên của cá nhân nhà khoa học

Sự nhập nhằng giữa uy tín khoa học và uy tín quản lý có thể hạn chế sự nhiệt huyết làm việc và cống hiến của nhà khoa học chuyên tâm vào chuyên môn, cũng như chất lượng và liêm chính học thuật của các công trình nghiên cứu và các hoạt động khoa học.
Hệ hang động miền Bắc Việt Nam: Mức độ đa dạng thực vật?

Hệ hang động miền Bắc Việt Nam: Mức độ đa dạng thực vật?

Cơ sở dữ liệu hình thái, sinh thái của các loài thực vật trong hang động miền Bắc Việt Nam do các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam xây dựng được kỳ vọng sẽ là căn cứ đáng tin cậy giúp phát triển bền vững nguồn gene các loài thực vật quý hiếm, đặc hữu, có giá trị, đồng thời góp phần khôi phục hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi
Đón đọc KHPT số 1296 từ ngày 13/6 đến 19/6/2024

Đón đọc KHPT số 1296 từ ngày 13/6 đến 19/6/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Thành lập 110 Hội đồng Giáo sư cơ sở

Thành lập 110 Hội đồng Giáo sư cơ sở

Theo Văn phòng Hội đồng Giáo sư nhà nước, năm nay có 110 Hội đồng Giáo sư cơ sở được thành lập để xem xét hồ sơ của 1.033 ứng viên, gồm 93 ứng viên Giáo sư, 940 ứng viên Phó Giáo sư.
Hơn 30 nhà khoa học Việt Nam và Pháp khảo sát vùng biển ven bờ

Hơn 30 nhà khoa học Việt Nam và Pháp khảo sát vùng biển ven bờ

Đây là hoạt động khoa học trong khuổn khổ dự án hợp tác “Nghiên cứu vận chuyển vật chất từ lục địa và ảnh hưởng của chúng đến môi trường, các hệ sinh thái vùng biển ven bờ Việt Nam” (PLUME) giữa Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) và Viện Nghiên cứu vì sự phát triển Pháp (IRD)