Trang chủ Search

phòng-thủ - 249 kết quả

Vì sao dơi có khả năng chống lại virus corona

Vì sao dơi có khả năng chống lại virus corona

Dơi là vật chủ của nhiều loại virus nguy hiểm, bao gồm virus corona. Tuy nhiên, chúng vẫn sống khỏe mạnh do sở hữu hệ thống tự sửa chữa các tổn thương phân tử bên trong tế bào, cũng như liên tục tạo ra những protein mạnh mẽ hướng dẫn tế bào ngăn chặn các mảnh vật liệu di truyền của virus trong suốt vòng đời của virus.
Tiềm năng của vaccine mRNA: Từ COVID đến sốt rét và ung thư

Tiềm năng của vaccine mRNA: Từ COVID đến sốt rét và ung thư

Đại dịch COVID-19 đã mang lại cơ hội để các nhà khoa học chứng minh tiềm năng của RNA thông tin (mRNA) trong phát triển vaccine. Liệu thành công tương tự có lặp lại với bệnh sốt rét và ung thư trong tương lai?
Sống chung với Coronavirus

Sống chung với Coronavirus

Nhiều khả năng, COVID-19 sẽ trở thành một căn bệnh đặc hữu, tức là virus gây bệnh tiếp tục biến đổi và luôn tồn tại trong cộng đồng. Hệ thống miễn dịch của chúng ta sẽ kháng lại nó như thế nào?
Vaccine cúm có thể làm giảm các tác động nghiêm trọng của COVID-19

Vaccine cúm có thể làm giảm các tác động nghiêm trọng của COVID-19

Phân tích trên 75.000 bệnh nhân COVID-19 cho thấy, những người được chủng ngừa cúm có thể chống lại một số tác động nghiêm trọng của COVID-19 và ít phải nhập viện chăm sóc khẩn cấp.
COVID gây hại cho não bộ như thế nào?

COVID gây hại cho não bộ như thế nào?

Các nhà khoa học đang ngày càng hiểu rõ cơ chế COVID-19 gây hại cho não. Các nghiên cứu mới cho thấy virus SARS-CoV-2 có thể tấn công não theo nhiều cấp độ: nó có thể tấn công trực tiếp vào một số tế bào não nhất định, làm giảm lưu lượng máu đến mô não, hoặc kích hoạt các phân tử miễn dịch có thể gây hại cho tế bào não.
EDF: Tham vọng đột phá của EU trong nghiên cứu công nghệ lưỡng dụng

EDF: Tham vọng đột phá của EU trong nghiên cứu công nghệ lưỡng dụng

EU đã hình thành Quỹ đầu tư cho R&D quốc phòng với kinh phí 7,9 tỉ euro nhằm tạo ra sự đột phá trong nghiên cứu công nghệ lưỡng dụng góp phần làm giảm bớt sự phụ thuộc của châu Âu vào các công nghệ quốc phòng từ bên ngoài.
Virus đột biến trong đại dịch cúm năm 1918

Virus đột biến trong đại dịch cúm năm 1918

Virus gây ra đại dịch cúm năm 1918 đã biến đổi thành các biến thể và trở nên nguy hiểm hơn, giống như cách mà virus SARS-CoV-2 đã làm trong đại dịch Covid-19 hiện nay.
Phát hiện mối liên hệ rõ ràng hơn giữa vaccine AstraZeneca và chứng rối loạn đông máu hiếm gặp

Phát hiện mối liên hệ rõ ràng hơn giữa vaccine AstraZeneca và chứng rối loạn đông máu hiếm gặp

Mối nghi ngờ cách đây 4 tuần về việc vaccine Covid-19 của AstraZeneca có thể gây đông máu, giờ đây đã được xác nhận rõ ràng hơn: vaccine này, trong một số trường hợp rất hiếm, có thể gây ra chứng rối loạn đặc trưng bởi tình trạng đông máu và giảm số lượng tiểu cầu.
Tên lửa tiếp đất thẳng đứng đầu tiên trên thế giới

Tên lửa tiếp đất thẳng đứng đầu tiên trên thế giới

20 năm trước khi các công ty vũ trụ tư nhân như SpaceX hay Blue Origin,… thiết kế, chế tạo loại tên lửa có khả năng cất/hạ cánh và tiếp đất thẳng đứng, DC-X đã làm được điều đó.
Tế bào T "sát thủ" - Hy vọng trong cuộc chiến chống dịch COVID-19

Tế bào T "sát thủ" - Hy vọng trong cuộc chiến chống dịch COVID-19

Một nghiên cứu được công bố ngày 30/3 cho thấy tế bào T "sát thủ," một nhân tố chính trong hệ miễn dịch, gần như không "hề hấn" gì trước những biến thể mới này.