Trang chủ Search

nghiên-cứu-hạt-nhân - 162 kết quả

Bí ẩn “hạt X17” có thể mang theo lực thứ năm trong tự nhiên

Bí ẩn “hạt X17” có thể mang theo lực thứ năm trong tự nhiên

Theo nghiên cứu mới, vũ trụ có thể chứa một lực thứ năm của tự nhiên, có khả năng tăng cường cho vật lý hiện đại.
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.
Ứng dụng công nghệ bức xạ tiên tiến: Những thách thức về nhân lực và quản lý nhà nước

Ứng dụng công nghệ bức xạ tiên tiến: Những thách thức về nhân lực và quản lý nhà nước

Ngày 17/10 tại TPHCM, Cục Năng lượng nguyên tử đã tổ chức Hội thảo công nghệ bức xạ tiên tiến lần thứ II, nhằm tăng cường trao đổi thông tin về thành tựu và triển vọng ứng dụng công nghệ bức xạ tiên tiến.
Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn

Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn

Từ ngày 11 đến 13/10/2019, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội phối hợp với Tập đoàn Năng lượng nguyên tử Quốc gia Nga ROSATOM tổ chức Ngày KH&CN “Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn” nhằm cung cấp cái nhìn toàn diện về những ứng dụng gần gũi của ngành học này trong cuộc sống.
Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn

Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn

Từ ngày 11 đến 13/10, tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã diễn ra Ngày khoa học và công nghệ với chủ đề “Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn” nhằm cung cấp cái nhìn toàn diện về những ứng dụng gần gũi của ngành học này trong cuộc sống.
Mạng lưới Łukasiewicz: Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái nghiên cứu và đổi mới sáng tạo của Ba Lan

Mạng lưới Łukasiewicz: Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái nghiên cứu và đổi mới sáng tạo của Ba Lan

Một mạng lưới mới mang 38 viện nghiên cứu vốn tồn tại độc lập với nhau trong nhiều thập kỷ, hoạt động trong cùng một cơ cấu để tăng thêm tính cạnh tranh trong quá trình tham gia vào nghiên cứu ở châu Âu, đồng thời thu hút các nhà khoa học Ba Lan ở nước ngoài trở về.
Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Dù gặp một số vấn đề như chi phí đầu tư cao, khó mở rộng thị trường do chỉ có một số quốc gia chấp nhận thực phẩm chiếu xạ trong khi doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng còn tâm lý e ngại, tuy nhiên công nghệ bức xạ ở Việt Nam vẫ có cơ hội phát triển ở nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y tế,...ước tính tăng trưởng tới 20% mỗi năm.
Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Không đơn thuần là một “ngày hội” đến hẹn lại lên theo chu kỳ hai năm, kể từ năm 2013 hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc đã trở thành một diễn đàn học thuật mở theo tiêu chuẩn quốc tế, nơi nhiều vấn đề của Việt Nam có thể được bàn thảo và đón nhận ý kiến phản biện của các chuyên gia quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực hạt nhân.
Chính sách chống ô nhiễm không khí: Cần bằng chứng định lượng từ nghiên cứu

Chính sách chống ô nhiễm không khí: Cần bằng chứng định lượng từ nghiên cứu

Những chính sách môi trường nói chung và quản lý ô nhiễm không khí (ONKK) ở Việt Nam nói riêng chỉ có thể khả thi nếu dữ liệu đầu vào của chính sách bắt nguồn từ các nghiên cứu khoa học về ô nhiễm, cùng với sự hợp tác giữa các nhà quản lý với các nhà nghiên cứu.
Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Mở rộng phạm vi ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong đời sống xã hội

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Mở rộng phạm vi ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong đời sống xã hội

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13, diễn ra từ ngày 7 đến 9/8/2019 tại Hạ Long, Quảng Ninh, đã trở thành một diễn đàn quốc tế với sự tham gia của nhiều chuyên gia và nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.