Trang chủ Search

kinh-tế-chính-trị - 112 kết quả

Chương trình quốc gia OECD: Cơ hội lớn cho Việt Nam

Chương trình quốc gia OECD: Cơ hội lớn cho Việt Nam

Không dễ để một nước đang phát triển với mức thu nhập trung bình thấp lại được đề nghị tham gia chương trình quốc gia của OECD với triển vọng trở thành thành viên tương lai. Điều này cho thấy Việt Nam đang rất được thế giới kỳ vọng, và vì thế chúng ta lại càng cần phải xứng đáng với niềm tin ấy.
Khủng hoảng tiếp theo của Venezuela sẽ là các bệnh dễ lây nhiễm

Khủng hoảng tiếp theo của Venezuela sẽ là các bệnh dễ lây nhiễm

Một cơn khủng hoảng y tế công cộng đang nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng ở Venezuela bởi chương trình tiêm chủng quốc gia bị tê liệt, số lượng các trường hợp bị nhiễm sởi, bạch cầu và những căn bệnh mà vaccine có thể ngăn chặn đã tăng cao kỷ lục.
Bất bình đẳng và vấn đề thuế suất tại châu Á

Bất bình đẳng và vấn đề thuế suất tại châu Á

Theo công bố của Paradise Papers, nhiều người giàu châu Á đang trốn thuế, trong khi chính phủ nhiều nước châu Á khác thích duy trì mức thuế thấp.
Kịch bản kinh tế số:  Hoạch định với tư duy mở

Kịch bản kinh tế số: Hoạch định với tư duy mở

Những kịch bản phát triển kinh tế số sẽ giúp chính phủ nhìn nhận những rủi ro và cơ hội để có phương pháp hoạch định chính sách tốt hơn cho tương lai.
Công dân toàn cầu và câu chuyện bản sắc văn hóa

Công dân toàn cầu và câu chuyện bản sắc văn hóa

Mỗi khi sang Hà Nội, nhà nhân học người Thái Achariya lại hẹn gặp tôi “để tán gẫu”. Một lần có hẹn tại một quán cà phê gần Hồ Gươm, tôi chọn được bàn ngồi sát cửa sổ, nhìn ra nơi phố cổ chật chội nhưng ồn ào náo nhiệt. Ngoài kia rất đông khách du lịch nước ngoài ngồi la liệt trên những chiếc ghế đẩu nhỏ xíu dọc theo con phố nhỏ và uống "bia cỏ”.
Bất bình đẳng và vấn đề thuế suất tại châu Á

Bất bình đẳng và vấn đề thuế suất tại châu Á

Khi bất bình đẳng xã hội tăng lên thì thuế cao giúp phân phối lại của cải chuyển từ người giàu sang cho người nghèo.
Quyền lực tỉnh thức và những hoạt động bác ái đóng góp cho xã hội

Quyền lực tỉnh thức và những hoạt động bác ái đóng góp cho xã hội

Sự thức tỉnh của quyền lực kinh tế trước các giá trị mỹ học và văn hóa của khoa học – công nghệ đã trở thành một mô thức vận hành của thế giới hiện đại, đặc biệt ở các xã hội có trình độ văn hóa phát triển cao.
Cần nhiều tấm lòng như Bloomberg

Cần nhiều tấm lòng như Bloomberg

Tỷ phú Michael Bloomberg, người giàu thứ 8 nước Mỹ (thứ 11 thế giới) vừa tuyên bố hiến tặng Đại học John Hopkins (nơi ông lấy bằng cử nhân) khoản tiền 1,8 tỷ USD để nhà trường không còn cần phải bận tâm tới tiêu chí tài chính trong hồ sơ xét tuyển của ứng viên – câu chuyện kỳ diệu rất đáng để người Việt Nam phải suy ngẫm.
Lợi ích quốc gia - Lợi ích khu vực

Lợi ích quốc gia - Lợi ích khu vực

Cân bằng giữa lợi ích quốc gia và lợi ích khu vực là nguyên tắc để đảm bảo sự hợp tác hiệu quả trong nguồn nước sông Mekong.
Chính phủ điện tử: Những khó khăn khi triển khai tại các nước đang phát triển

Chính phủ điện tử: Những khó khăn khi triển khai tại các nước đang phát triển

Việc xây dựng chính phủ điện tử tại các quốc gia đang phát triển là một vấn đề khó khăn, thách thức, đòi hỏi phải có sự ủng hộ và phối hợp thực hiện của cả chính phủ lẫn người dân trong thời gian dài.