Trang chủ Search

Science-Advances - 144 kết quả

Oxy từ Trái Đất có thể làm rỉ sắt trên Mặt trăng

Oxy từ Trái Đất có thể làm rỉ sắt trên Mặt trăng

Trước sự ngạc nhiên của nhiều nhà khoa học, Shuai Li – tiến sĩ tại Viện Địa vật lý và Khoa học Hành tinh Hawaii (HIGP) – và các cộng sự đã dựa vào dữ liệu thu thập từ tàu vũ trụ Chandrayaan-1 của Ấn Độ để phát hiện khoáng vật haematit ở hai cực trên bề mặt Mặt trăng.
Động vật ăn cỏ có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn động vật ăn thịt

Động vật ăn cỏ có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn động vật ăn thịt

Trong nghiên cứu công bố trên tạp chí Science Advances vào tháng 8/2020, các nhà khoa học đã phân tích dữ liệu về nguy cơ tuyệt chủng và chế độ ăn của hơn 24.500 loài chim, động vật có vú và bò sát.
Người Do Thái đánh bại dịch sốt phát ban

Người Do Thái đánh bại dịch sốt phát ban

Khi dịch sốt phát ban bùng phát tại trại tập trung Warsaw của Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, các bác sĩ người Do Thái đã giúp ngăn chặn căn bệnh này và cứu sống hàng nghìn người.
Trung Quốc phát triển hệ thống chỉnh sửa gene mới

Trung Quốc phát triển hệ thống chỉnh sửa gene mới

Nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học Y sinh và Trường Khoa học Đời sống thuộc Đại học Sư phạm Hoa Đông (Trung Quốc) phát triển một hệ thống kích hoạt ánh sáng đỏ xa (FRL) có khả năng chỉnh sửa gene hiệu quả trong tế bào động vật có vú [bao gồm cả con người], theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Science Advances vào ngày 10/7.
Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Một nghiên cứu mới trên tạp chí Science Advances đưa ra các bằng chứng cho rằng nguyên nhân cuộc đại tuyệt chủng còn nhiều bí ẩn diễn ra vào cuối kỷ Devonia có thể nằm ở sự suy giảm tầng ozone.
Tạo phôi lai giữa người và chuột

Tạo phôi lai giữa người và chuột

Các nhà khoa học tại Đại học New York, Buffalo (Mỹ) và Viện Ung thư Roswell Park đã tạo ra phôi lai giữa người và chuột với tỷ lệ tế bào người cao nhất từ trước đến nay – chiếm khoảng 4%, theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Science Advances vào tháng 5/2020.
Quần thể hổ châu Á giảm 20% do khai thác đường bộ

Quần thể hổ châu Á giảm 20% do khai thác đường bộ

Mạng lưới đường bộ mở rộng trên toàn thế giới với tốc độ chưa từng có, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế và cải thiện phúc lợi của con người nhưng cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến quần thể động vật hoang dã và làm phân mảnh môi trường sống của chúng.
Robot thân mềm mô phỏng động tác của báo để di chuyển nhanh hơn

Robot thân mềm mô phỏng động tác của báo để di chuyển nhanh hơn

Khi nói tới các loại robot thân mềm (soft-bodied robots), người ta thường nghĩ ngay đến những thứ bò chậm chạp giống như loài sâu bướm (caterpillar).
Điều khiển giải phóng hormone từ xa để điều trị căng thẳng

Điều khiển giải phóng hormone từ xa để điều trị căng thẳng

Sử dụng các hạt nano từ tính, các nhà khoa học kích thích tuyến thượng thận ở loài gặm nhấm để kiểm soát việc giải phóng các hormone liên quan đến căng thẳng.
Thiết bị lọc nước lấy cảm hứng từ cây ngập mặn

Thiết bị lọc nước lấy cảm hứng từ cây ngập mặn

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Yale đã đề xuất một hệ thống khử muối trong nước lấy cảm hứng từ cây ngập mặn. Theo đó, thiết bị này sẽ giúp lọc sạch nước lũ theo cách hoàn toàn mới.