Trang chủ Search

cuộc-sống - 3492 kết quả

Chẩn đoán bệnh qua nét vẽ

Chẩn đoán bệnh qua nét vẽ

Có khi nào bạn tự hỏi “các nhà khoa học thưởng thức nghệ thuật như thế nào?”. Có thể bạn không biết rằng họ đã phát hiện ra những điều mà giới nghệ thuật thường bỏ qua.
Chính cư, ngụ cư và những công dân hạng hai

Chính cư, ngụ cư và những công dân hạng hai

Đại dịch COVID 19 đã vén màn cho chúng ta thấy phần nào bức tranh hiện thực về những người nhập cư và thân phận bên lề của họ ở các đô thị lớn.
Willem Kolff: Người sáng chế máy chạy thận

Willem Kolff: Người sáng chế máy chạy thận

Vào thập niên 1940, nhà khoa học Willem Kolff đã chế tạo máy chạy thận nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Sáng chế này đã góp phần kéo dài sự sống của vô số bệnh nhân bị suy thận, không đủ khả năng lọc máu như bình thường.
EdTech: Làm thế nào để tận dụng cơ hội

EdTech: Làm thế nào để tận dụng cơ hội

Cú thúc đẩy của đại dịch khiến nhiều nhà đầu tư càng quan tâm đến việc rót tiền đầu tư vào các startup giáo dục số, dù xu hướng này đã xuất hiện từ một vài năm nay. Cơ hội là vậy nhưng để đón nhận các khoản đầu tư lại không hề dễ dàng với các startup.
Bảo vệ nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch: Những bài học từ đại dịch Covid-19

Bảo vệ nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch: Những bài học từ đại dịch Covid-19

Trong một buổi làm việc vào đầu tháng 8, TS. Kidong Park, trưởng văn phòng đại diện của WHO tại Việt Nam nhận định “Ở Việt Nam hiện nay, hệ thống y tế đang chịu một áp lực vô cùng lớn và nhân viên y tế hẳn là bị quá tải”.
Động lực học tập đến từ đâu?

Động lực học tập đến từ đâu?

Tự thân con người vốn có ham muốn học hỏi nhưng làm thế nào để khơi dậy động lực nội sinh đó? Và liệu các phần thưởng bên ngoài có ảnh hưởng tiêu cực đến động lực nội sinh và làm cho nó suy yếu?
Nguồn gốc xã hội của Trí khôn

Nguồn gốc xã hội của Trí khôn

Khi đột ngột qua đời ở tuổi 38, Lev Semenovich Vygotsky đã không kịp xuất bản các tác phẩm quan trọng nhất của mình, chủ yếu tập trung vào vấn đề phát triển của trẻ em. Nửa thế kỷ sau, các tác phẩm chính của ông mới lần lượt ra mắt, và ngay lập tức ông được thừa nhận như một tác giả đi tiên phong, là “Mozart của tâm lý học”.
Khoa học Afghanistan: Hi vọng sẽ không bị bỏ rơi

Khoa học Afghanistan: Hi vọng sẽ không bị bỏ rơi

Khoa học đã phát triển nhanh chóng ở Afghanistan trong 20 năm qua. Nhưng giờ đây, nhiều nhà nghiên cứu đang bỏ trốn, còn những người ở lại thì phải đối mặt với những khó khăn về tài chính và nỗi e sợ tương lai sẽ bị bỏ rơi.
Phần cứng nguồn mở: Đổi mới sáng tạo tốc độ cao

Phần cứng nguồn mở: Đổi mới sáng tạo tốc độ cao

Không chỉ có phần mềm nguồn mở (PMNM), mà còn có cả phần cứng nguồn mở (PCNM) hay phần cứng mở (PCM), và trên thực tế, PCNM/PCM được khởi nguồn và phát triển nhờ vào cảm hứng được truyền từ chính PMNM. PCM có thể là một cách để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong sản xuất và chế tạo phần cứng nhanh nhất và rẻ nhất.
Chủ tịch Quốc hội làm việc với Tổ công tác thực hiện Nghị quyết liên quan tới phòng, chống COVID-19

Chủ tịch Quốc hội làm việc với Tổ công tác thực hiện Nghị quyết liên quan tới phòng, chống COVID-19

Chiều 30/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã làm việc với Tổ công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 liên quan tới công tác phòng, chống COVID-19.