Trang chủ Search

giảng-dạy - 1149 kết quả

5 vụ "trảm" nghiên cứu khoa học nổi tiếng nhất năm 2018

5 vụ "trảm" nghiên cứu khoa học nổi tiếng nhất năm 2018

Trong giới nghiên cứu lưu truyền câu "xuất bản hay tiêu tùng" (publish or perish). Năm qua, bị thúc bách bởi khẩu hiệu này, có những nhà khoa học đã dùng dữ liệu giả, mạo danh quyền tác giả, đạo văn hoặc các yếu tố lừa dối khác trong các nghiên cứu của mình để rồi rơi vào tình trạng "xuất bản và tiêu tùng" khi bị phát hiện.
GS.TS Hoàng Xuân Sính: Mất trăm năm mới có đại học thật sự

GS.TS Hoàng Xuân Sính: Mất trăm năm mới có đại học thật sự

Đại học Thăng Long (TLU) - trường đại học dân lập đầu tiên ở Việt Nam - vừa kỷ niệm 30 năm ngày thành lập.
Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: IPP đã mang đến cho Việt Nam một tư duy mới về đổi mới sáng tạo

Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: IPP đã mang đến cho Việt Nam một tư duy mới về đổi mới sáng tạo

IPP là chương trình ODA về đổi mới sáng tạo lần đầu tiên được triển khai ở Việt Nam từ năm 2009 và đến nay đã có ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của hệ thống đổi mới sáng tạo của Việt Nam.
IPP2: Thành công vì dám ra khỏi vùng an toàn

IPP2: Thành công vì dám ra khỏi vùng an toàn

Theo nhiều chuyên gia, việc kết thúc IPP2 là một dấu mốc quan trọng, xứng đáng là một sự kiện KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) hàng đầu của năm 2018. Bắt đầu từ hơn bốn năm trước, đến nay, có thể nói IPP2 đã thúc đẩy hoàn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam từ chỗ còn “quá đỗi sơ khai” và góp phần mang đến một tư duy mới về ĐMST.
KHXH cần được thách thức bởi tranh luận

KHXH cần được thách thức bởi tranh luận

Trong khi KHXH phải trả lời rất nhiều những câu hỏi nhằm mô tả và giải nghĩa thế giới ta đang sống, đem lại những dự đoán xã hội, bắt nhịp được với các xu hướng nghiên cứu của thế giới, thì KHXH Việt Nam dường như đang khá lúng túng và còn “nợ” nhiều câu hỏi.
Đạo đức học thuật trong KHXH&NV và những khoảng trống

Đạo đức học thuật trong KHXH&NV và những khoảng trống

Đằng sau hiện tượng đạo văn trong Khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) là những khoảng trống về đạo đức học thuật, cụ thể là các quy định và thực hành đạo đức học thuật còn đang có những khiếm khuyết.
Giáo dục tích cực đã đến Việt Nam (Kỳ 2)

Giáo dục tích cực đã đến Việt Nam (Kỳ 2)

Đánh giá hồ sơ học tập dựa trên việc quan sát và mô tả điểm mạnh của học sinh - phụ huynh cũng tham gia lên lớp như giáo viên, các dự án giáo dục tại trường đều được liên kết với gia đình… đó là những điều khác biệt đang diễn ra tại một ngôi trường áp dụng triết lý Giáo dục tích cực.
Giáo dục tích cực (Kỳ 1): Hạnh phúc là mục tiêu của giáo dục

Giáo dục tích cực (Kỳ 1): Hạnh phúc là mục tiêu của giáo dục

“Mục tiêu cuối cùng của giáo dục là gì?” - cách đây hơn 10 năm, một phong trào giáo dục đã đi tìm và tìm ra câu trả lời cho riêng mình và đang dần trở thành ngọn cờ mạnh mẽ trong nghiên cứu cũng như thực hành giáo dục trên thế giới hiện nay, đó là phong trào Giáo dục tích cực.
Một năm khởi nghiệp Việt: Hệ sinh thái chưa đủ các mắt xích

Một năm khởi nghiệp Việt: Hệ sinh thái chưa đủ các mắt xích

Một tối cuối năm, ngồi với anh Phạm Đức Nam Trung, giám đốc Vườn ươm Doanh nghiệp Đà Nẵng, hỏi: “Làm khởi nghiệp vui không?”. Anh thả khói thuốc lên trời, nói rằng năm 2018 là năm bội thu giải thưởng khởi nghiệp, niềm vui nhìn thấy rất dễ nhưng có điều để phát triển bền vững rất cần sự vào cuộc thực sự của các nhà khoa học…
Bài giảng sáng tạo đoạt giải Nhất cuộc thi Sáng kiến cộng đồng

Bài giảng sáng tạo đoạt giải Nhất cuộc thi Sáng kiến cộng đồng

Thay vì ngồi học bài với lý thuyết khô khan, kiểm tra, thi xong rồi quên hết, học sinh Trường THPT Phú Nhuận lại rất hào hứng với tiết học Công nghệ và Sinh học bởi các em được trải nghiệm thực tế qua mỗi bài giảng nhờ sự sáng tạo của thầy giáo Lê Thiên Phúc.