Trang chủ Search

X--quang - 4852 kết quả

Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Từ việc sử dụng sợi nano đồng, thiết bị do TS. Trần Nguyên Hùng (Đại học Quốc gia Jeonbuk, Hàn Quốc) và đồng nghiệp phát triển có thể xoắn, gập hay kéo giãn 100% mà vẫn duy trì được khả năng phát sáng ổn định, thậm chí còn sáng hơn so với khi ở hình dạng ban đầu.
Nhật Bản lập kỷ lục mới về tốc độ truyền dữ liệu

Nhật Bản lập kỷ lục mới về tốc độ truyền dữ liệu

Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Quốc gia Nhật Bản (NICT) đã truyền thành công dữ liệu qua 51,7km cáp quang với tốc độ lên tới 1,02 petabit/giây (Pb/s).
Dùng học máy để phân vùng nguy cơ trượt lở đất

Dùng học máy để phân vùng nguy cơ trượt lở đất

Sử dụng những kỹ thuật học máy thống kê và hiệu chỉnh, TS. Trịnh Thành (Đại học Phenikaa) và cộng sự tại trường Đại học Thủy lợi, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản đã lập được bản đồ phân vùng nguy cơ trượt lở đất cho Hà Giang, một vùng núi cao vẫn thường hứng chịu nhiều rủi ro về trượt lở đất và lũ quét.
Hình ảnh khoa học đẹp tháng 5

Hình ảnh khoa học đẹp tháng 5

Dưới đây là các hình ảnh khoa học đặc sắc trong tháng 5 do trang tin Nature lựa chọn.
Góp ý đẩy mạnh phát triển KH&CN trong giai đoạn mới

Góp ý đẩy mạnh phát triển KH&CN trong giai đoạn mới

Ngày 3/6 tại TPHCM, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ KH&CN, ĐH Quốc gia TPHCM, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo “Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Hoa hồng bất tử Rosa Luxemburg

Hoa hồng bất tử Rosa Luxemburg

Cuộc đời của nhà cách mạng đồng sáng lập Đảng Cộng sản Đức đã được tác giả Trần Minh Tuấn tiểu thuyết hóa trong cuốn sách "Hoa hồng bất tử - Rosa Luxemburg".
Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Chưa có một công trình nào tìm hiểu toàn diện về lịch sử khoa học Việt Nam và trong quy hoạch của nhà nước về hệ thống bảo tàng cũng chưa đề cập đến việc xây dựng một bảo tàng về khoa học và các nhà khoa học Việt Nam. Vậy chúng ta có thể làm gì để lấp đi khoảng trống đó?
Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Với thiết kế bàn lấy mẫu có khả năng dịch chuyển ngẫu nhiên tích hợp với công nghệ học máy, máy đo quang phổ tán xạ Raman do nhóm Nano quang tử y - sinh (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu không những tăng được độ phân giải tín hiệu tán xạ lên gấp ba lần so với trạng thái tĩnh, mà còn giúp mẫu đo không bị phá hủy hoặc cháy nổ
Chiếu xạ nông sản xuất khẩu: Không chỉ phụ thuộc vào công nghệ

Chiếu xạ nông sản xuất khẩu: Không chỉ phụ thuộc vào công nghệ

Để có giải pháp tổng thể cho bài toán xuất khẩu các mặt hàng nông sản Việt Nam vào những thị trường lớn và nhiều hàng rào kỹ thuật như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản…, không chỉ cần nỗ lực của riêng ngành nông nghiệp mà phải có được sự hợp tác liên ngành, liên bộ, đặc biệt giữa Bộ NN&PTNT - Bộ KH&CN - Bộ Công thương.
MiSmart: Khát vọng cơ giới hoá nông nghiệp

MiSmart: Khát vọng cơ giới hoá nông nghiệp

Để phun thuốc bảo vệ thực vật cho 1 ha lúa, người nông dân cần 2-3 giờ nhưng drone – thiết bị bay không người lái chỉ mất từ 8-10 phút, và mỗi ngày có thể phun lên tới 50 ha.