Trang chủ Search

nhiễm-virus - 521 kết quả

Bí ẩn không thể xem thường của người không mắc COVID

Bí ẩn không thể xem thường của người không mắc COVID

Có một số ít người dường như có miễn dịch tự nhiên với virus corona. Và các nhà khoa học tin rằng, những người này đang nắm giữ “chìa khóa” giúp chúng ta tìm ra cách thức để bảo vệ sức khỏe của toàn cộng đồng trong tương lai.
Vaccine dạng xịt có thể làm thay đổi đại dịch?

Vaccine dạng xịt có thể làm thay đổi đại dịch?

Nhờ khả năng chống lây nhiễm, vaccine dạng xịt trở thành tương lai của vaccine COVID? Đó là hy vọng của hàng chục nhóm nghiên cứu và các công ty đang nghiên cứu về vaccine COVID. Thay vì tiêm bắp thông thường, các loại vaccine sẽ được nhỏ qua mũi hoặc miệng nhằm mục đích cải thiện khả năng chống lây lan virus SARS-CoV-2.
Bệnh đậu mùa khỉ có thể gây ra các vấn đề về tim

Bệnh đậu mùa khỉ có thể gây ra các vấn đề về tim

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí JACC: Case Reports vào ngày 2/9, các nhà khoa học tại Bệnh viện São João (Bồ Đào Nha) phát hiện bệnh đậu mùa khỉ có khả năng gây ra các vấn đề về tim.
Thuốc kháng virus đậu mùa có thể trị bệnh đậu mùa khỉ không?

Thuốc kháng virus đậu mùa có thể trị bệnh đậu mùa khỉ không?

Tecovirimat, một loại thuốc kháng virus ít được biết đến, có triển vọng chống lại bệnh đậu mùa khỉ. Nhưng còn quá ít dữ liệu thử nghiệm trên người, và nguồn cung thuốc này cũng hạn chế.
Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam: Những việc cần làm

Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam: Những việc cần làm

Dù Việt Nam chưa phát hiện ca nhiễm đậu mùa khỉ nào song việc chủ động chuẩn bị các biện pháp giám sát và ứng phó là điều hết sức cần thiết bởi căn bệnh này có nguy cơ xâm nhập bất cứ lúc nào.
Vương quốc Anh thử nghiệm thuốc chống virus đậu mùa khỉ

Vương quốc Anh thử nghiệm thuốc chống virus đậu mùa khỉ

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Oxford đang tiến hành thử nghiệm lâm sàng loại thuốc Tecovirimat có khả năng làm tăng tốc độ phục hồi của những bệnh nhân nhiễm virus đậu mùa khỉ. Các nghiên cứu trước đây trên động vật cho thấy Tecovirimat chống lại căn bệnh này một cách hiệu quả.
Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường

Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường

Tình thế cấp bách của đại dịch thường buộc các nhà quản lý phải đưa ra các quyết sách chống dịch khẩn cấp trong khi việc xây dựng các quyết sách này dựa trên bằng chứng khoa học và cân nhắc về tác động kinh tế, xã hội… Vậy có cách nào để chúng ta giữ được sự cân bằng trong phản hồi các đại dịch tương lai?
Người nhiễm COVID thở ra bao nhiêu virus?

Người nhiễm COVID thở ra bao nhiêu virus?

Bệnh nhân COVID-19 nhiễm các biến thể khác nhau thở ra lượng virus khác nhau, theo một nghiên cứu mới.
Trung Quốc báo cáo hàng chục ca nhiễm virus Langya mới và đang tiếp tục truy vết

Trung Quốc báo cáo hàng chục ca nhiễm virus Langya mới và đang tiếp tục truy vết

Virus này gây ra các triệu chứng bao gồm sốt, mệt mỏi, ho, chán ăn và đau cơ, được cho là đã lây lan từ động vật sang người.
Tái nhiễm COVID-19 nhiều lần: Những bất lợi cho sức khỏe

Tái nhiễm COVID-19 nhiều lần: Những bất lợi cho sức khỏe

Với tình trạng tái nhiễm đang gia tăng, các nhà khoa học cảnh báo, mỗi đợt nhiễm sẽ làm tăng nguy cơ dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe bất lợi, như hội chứng COVID kéo dài hoặc bệnh tim.