Trang chủ Search

kinh-phí-nghiên-cứu - 79 kết quả

Nafosted mang lại nhiều cơ hội cho nhà khoa học

Nafosted mang lại nhiều cơ hội cho nhà khoa học

Theo GS-TS Nguyễn Kim Phi Phụng - ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia TPHCM, Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia (Nafosted) đang hỗ trợ rất hữu hiệu cho các nhà khoa học.
Áp dụng 14 giải pháp xử lý sạt - trượt ở đồi Ông Tượng

Áp dụng 14 giải pháp xử lý sạt - trượt ở đồi Ông Tượng

Khi xảy ra sạt - trượt, dù quy mô không lớn, vẫn phải nghiên cứu xử lý để ổn định bờ dốc, nhiều khi phải sử dụng đồng thời nhiều giải pháp. Trong trường hợp đồi ông Tượng (phường Phương Lâm, thành phố Hòa Bình) các kỹ sư phải sử dụng tới 14 giải pháp lớn nhỏ.
TPHCM đặt mục tiêu trở thành trung tâm giống của Nam bộ

TPHCM đặt mục tiêu trở thành trung tâm giống của Nam bộ

Theo Sở NN-PTNT TP.HCM, về giống vật nuôi, TP sẽ tập trung vào những lĩnh vực có thế mạnh là giống bò sữa, giống heo, giống bò thịt, giống dê, giống thủy sản.
Nên cấp thêm chi phí cho nghiên cứu sinh ngành năng lượng nguyên tử

Nên cấp thêm chi phí cho nghiên cứu sinh ngành năng lượng nguyên tử

“Để thực sự có chất lượng trong đào tạo tiến sỹ, chúng ta không thể thu tiền đào tạo của họ mà cần cấp kinh phí cho nghiên cứu sinh (người làm nghiên cứu sinh có lương, lương này có thể tính vào chi phí cho đề tài nghiên cứu). Ở các nước tiên tiến đều làm như vậy”
KS Chu Văn Tiệp - tác giả phương pháp cấy hiệu ứng hàng biên: Mong Chính phủ quan tâm đưa công nghệ mới vào ứng dụng

KS Chu Văn Tiệp - tác giả phương pháp cấy hiệu ứng hàng biên: Mong Chính phủ quan tâm đưa công nghệ mới vào ứng dụng

Theo thống kê chưa đầy đủ, từ năm 2013 đến nay, đã có 19 tỉnh áp dụng cấy lúa hiệu ứng hàng biên, với trên 10 vạn hộ..
Vật tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Máng tưới, giá để cây cũng phải nhập khẩu

Vật tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Máng tưới, giá để cây cũng phải nhập khẩu

Chi phí đầu tư lớn là một nguyên nhân khiến nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) chưa phát triển ở Việt Nam.
Áp lực khủng khiếp khi “khởi nghiệp” làm khoa học

Áp lực khủng khiếp khi “khởi nghiệp” làm khoa học

Căng thẳng cực độ, kiệt sức, cảm thấy mình như biến thành nhân vật trong một trò chơi video… là trạng thái của nhà khoa học Mỹ Martin Tingley khi bắt đầu sự nghiệp học thuật.
Nhà khoa học lúng túng trong việc truyền thông kết quả nghiên cứu

Nhà khoa học lúng túng trong việc truyền thông kết quả nghiên cứu

Nhiều yếu kém ở các khâu của thị trường KH&CN, trong đó có truyền thông được nêu ra tại buổi tọa đàm với chủ đề “Thị trường KH&CN và truyền thông” do Sở KH&CN TPHCM tổ chức ngày 23/12.
Mỗi năm nhà nước bỏ ra gần 3 tỷ USD để nhập khẩu thiết bị, công nghệ

Mỗi năm nhà nước bỏ ra gần 3 tỷ USD để nhập khẩu thiết bị, công nghệ

Hằng năm có khoảng 2.000 nhiệm vụ KH&CN, 20.000 kết quả nghiên cứu, sáng chế, có thể khai thác thương mại phục vụ phát triển sản xuất. Tuy nhiên, kể từ năm 2000, mỗi năm nhà nước vẫn phải bỏ ra 2,5 – 3 tỷ USD để nhập khẩu thiết bị, công nghệ.
Những phát hiện mới của khảo cổ học dưới nước; Thư viện lâu đời nhất thế giới mở cửa trở lại

Những phát hiện mới của khảo cổ học dưới nước; Thư viện lâu đời nhất thế giới mở cửa trở lại

Những phát hiện mới của khảo cổ học dưới nước; Thư viện lâu đời nhất thế giới mở cửa trở lại; Trung Quốc sử dụng robot an ninh tuần tra sân bay; Kỹ thuật trồng cây có khả năng chịu ngập úng; ... là những thông tin KH&CN nổi bật ngày 24/9.