Trang chủ Search

giết-chết - 849 kết quả

Làn sóng Omicron: Tỷ lệ tử vong ở người già lại tăng vọt

Làn sóng Omicron: Tỷ lệ tử vong ở người già lại tăng vọt

Đại dịch đang qua đi nhưng đối với người cao tuổi thì không hẳn vậy. Trước làn sóng Omicron hiện nay và khả năng miễn dịch đang dần suy giảm, tỷ lệ tử vong ở nhóm này đang tăng vọt. Chưa có số liệu thống kê và nghiên cứu trên toàn cầu nhưng diễn biến dịch bệnh ở Mỹ, tập trung vào nhóm cao tuổi đem lại cảnh báo cho các nền y tế khác.
Dịch cúm gia cầm ngày lan rộng trong động vật hoang dã

Dịch cúm gia cầm ngày lan rộng trong động vật hoang dã

Khi đi dọc bờ biển ở Highland vào một buổi tối tháng 5 đẹp trời, nhà sinh thái học và nhiếp ảnh gia động vật hoang dã Peter Stronach khó có thể tin vào những gì mình đang nhìn thấy.
Cá chình điện: Nguồn cảm hứng cho loại pin điện đầu tiên trên thế giới

Cá chình điện: Nguồn cảm hứng cho loại pin điện đầu tiên trên thế giới

Ngày nay, các nhà khoa học vẫn cần mẫn khám phá cách thức phóng điện đầy tinh vi của loài cá này để tạo ra một thiết bị điện tương thích với cơ thể sống.
Bọ cạp càng nhỏ càng nguy hiểm

Bọ cạp càng nhỏ càng nguy hiểm

Một nghiên cứu mới đã xác định những con bọ cạp lớn có ít độc tố hơn.
Di sản của Thomas Edison

Di sản của Thomas Edison

Mỗi bóng đèn sợi đốt đều là hiện vật ghi nhớ về nhà phát minh Edison. Nơi nào có máy quay đĩa hoặc đài phát thanh, nơi nào có phim ảnh, phim câm hay có tiếng, nơi đó Edison vẫn sống...
Phát triển vaccine ngăn đại dịch tiếp theo?

Phát triển vaccine ngăn đại dịch tiếp theo?

Các nhà khoa học đang nghiên cứu những loại virus nào có thể gây bùng phát dịch bệnh. Các chính phủ sẽ phải có một chiến dịch phản ứng nhanh chóng hơn, tầm nhìn dài hạn hơn: một đồng cho phòng dịch hôm nay sẽ giúp tiết kiệm nhiều đồng và sinh mạng trong tương lai.
Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Nhờ sinh ra là loài “động vật máu nóng”, con người đã tránh được hiểm họa nhiễm các bệnh về nấm bấy lâu nay. Thế nhưng, biến đổi khí hậu đang đe dọa sẽ phá hủy tấm lá chắn bảo vệ này.
Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Năm 1892, nhà vi khuẩn học nổi tiếng người Đức Richard Pfeiffer đã mắc một sai lầm khi cho rằng vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh cúm. Sai lầm này có tác động rất lớn đến cách thức con người điều chế thuốc và vaccine để đối phó với đại dịch cúm năm 1918.
Liên hợp quốc đặt mục tiêu xây hệ thống cảnh báo sớm thiên tai toàn cầu

Liên hợp quốc đặt mục tiêu xây hệ thống cảnh báo sớm thiên tai toàn cầu

Đúng vào ngày Khí tượng Thế giới 23/3, Tổng thư ký LHQ António Guterres công bố mục tiêu: trong vòng 5 năm tới, xây dựng các hệ thống cảnh báo sớm biến đổi khí hậu và thiên tai có khả năng bảo vệ người dân trên toàn cầu.
Virus corona nhảy vọt về khả năng đột biến

Virus corona nhảy vọt về khả năng đột biến

Các nhà khoa học tiếp tục kinh ngạc trước tốc độ phát triển của virus corona, những gì nó gây ra đối với cơ thể con người và cách nó nhảy từ loài này sang loài khác.