Trang chủ Search

địa-chất - 775 kết quả

Lithos: Ứng dụng công nghệ thu giữ carbon bằng đá bazan

Lithos: Ứng dụng công nghệ thu giữ carbon bằng đá bazan

Các tập đoàn lớn trên khắp thế giới đã đầu tư một khoản tiền vào ý tưởng rắc bụi đá bazan trên đất nông nghiệp để hấp thụ carbon trong khí quyển. Đây là cách để họ thể hiện cam kết khí hậu bền vững của mình, thay vì tổ chức các chiến dịch bảo vệ môi trường rầm rộ nhưng ngắn hạn.
Đón đọc KHPT số 1269 từ ngày 7/12 đến 13/12/2023

Đón đọc KHPT số 1269 từ ngày 7/12 đến 13/12/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Thiên nhiên đã góp một tay tạo nên bức tượng Nhân sư khổng lồ?

Thiên nhiên đã góp một tay tạo nên bức tượng Nhân sư khổng lồ?

Các nhà khoa học ở Đại học New York đã tiến hành thí nghiệm để trả lời câu hỏi này.
Edward W. Morley: thành công từ di sản thất bại

Edward W. Morley: thành công từ di sản thất bại

Edward W. Morley là một nhà hóa học, vật lý quan trọng trong thế kỷ 19. Ông đã ghi tên mình vào lịch sử với hai công trình nổi tiếng: tìm ra nguyên tử khối của oxy, và thí nghiệm ê-te trôi dạt tưởng chừng thất bại nhưng lại đặt nền móng cho sự ra đời của một lý thuyết quan trọng ở thế kỷ 20.
Trái dất sẽ như thế nào sau 250 triệu năm?

Trái dất sẽ như thế nào sau 250 triệu năm?

Một siêu lục địa sẽ hình thành và chỉ còn một phần nhỏ bề mặt hành tinh phù hợp làm nơi sinh sống của động vật có vú.
Phơi nhiễm “hóa chất vĩnh cửu” có liên quan đến tăng nguy cơ mắc ung thư ở phụ nữ

Phơi nhiễm “hóa chất vĩnh cửu” có liên quan đến tăng nguy cơ mắc ung thư ở phụ nữ

Theo nghiên cứu mới do chính phủ Mỹ tài trợ, phụ nữ tiếp xúc với một số hóa chất vĩnh cửu PFAS có thể chịu tỷ lệ mắc bệnh ung thư buồng trứng và một số loại ung thư khác tăng gấp đôi, nguy cơ mắc khối u ác tính cũng tăng gấp đôi.
Sự tiến hóa của thềm Nam Trung Bộ ngoài khơi Bình Định ở thế Pleistocene - Holocene muộn

Sự tiến hóa của thềm Nam Trung Bộ ngoài khơi Bình Định ở thế Pleistocene - Holocene muộn

TS. Bùi Việt Dũng (Viện Dầu khí Việt Nam) và cộng sự tại Viện Địa chất và Địa vật lý biển (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đã có những phát hiện mới về sự tiến hóa của thềm Nam Trung Bộ ngoài khơi Bình Định ở thế Pleistocene – Holocene muộn thông qua các hồ sơ địa chấn có độ phân giải cao và lõi trầm tích.
Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Tháng 7/2023 có thể sẽ được lịch sử ghi nhận là thời điểm nhân loại cuối cùng đã nhận ra những hậu quả khủng khiếp của cơn nghiện nhiên liệu hóa thạch. Để chuẩn bị sống trong một thế giới nóng nực với ngày càng nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, có lẽ đã đến lúc chúng ta nên xem xét những biện pháp thích ứng, ví dụ như sống dưới lòng đất.
Bảo vệ chỉ dẫn địa lý các loại sâm Việt Nam: Một bài toán nan giải

Bảo vệ chỉ dẫn địa lý các loại sâm Việt Nam: Một bài toán nan giải

Làm thế nào để bảo vệ những sản phẩm nổi tiếng, có giá trị cao như sâm Ngọc Linh, sâm lai châu... trước “ma trận” sâm nhập lậu đang trà trộn trên thị trường là bài toán nan giải với nhiều địa phương.
Sạt lở ở Tây Nguyên - miền núi phía Bắc: nguyên nhân chính là mưa lớn và hoạt động con người

Sạt lở ở Tây Nguyên - miền núi phía Bắc: nguyên nhân chính là mưa lớn và hoạt động con người

Tại cuộc họp “Đánh giá, xác định nguyên nhân sạt lở, nguy cơ tai biến địa chất tại khu vực Tây Nguyên và khu vực miền núi phía Bắc” do Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ TN&MT) tổ chức, các chuyên gia đều cho rằng, mưa lớn kéo dài và hoạt động của con người là hai tác động lớn.