Trang chủ Search

cấu-trúc - 2789 kết quả

Nữ tiến sĩ Việt nhận giải tài năng triển vọng L’Oreal-UNESCO

Nữ tiến sĩ Việt nhận giải tài năng triển vọng L’Oreal-UNESCO

Ngày 22/6, tại Paris (Pháp), TS. Hồ Thị Thanh Vân (Trưởng Phòng Khoa học - Công nghệ và Quan hệ đối ngoại, trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TPHCM) đã nhận giải thưởng International Rising Talents cho công trình nghiên cứu “Chất xúc tác có cấu trúc nano mới để sản xuất pin nhiên liệu hiệu quả, tiết kiệm chi phí và sản xuất năng lượng H2 xanh”.
Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Năm 1936, nhà địa chất học người Đan Mạch Inge Lehmann đã tìm thấy bằng chứng đầu tiên về lõi rắn của Trái đất bằng cách phân tích dữ liệu sóng địa chấn. Khám phá của cô đã phủ nhận giả thuyết trước đó cho rằng cấu trúc bên trong của Trái đất hoàn toàn là kim loại lỏng nóng chảy.
Phát hiện vi khuẩn lớn nhất thế giới, có kích thước bằng lông mi

Phát hiện vi khuẩn lớn nhất thế giới, có kích thước bằng lông mi

Dài khoảng 1cm, vi khuẩn Thiomargarita magnifica mới phát hiện lớn hơn khoảng 50 lần so với tất cả các vi khuẩn khổng lồ khác đã biết.
Dịch vụ Fintech cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Dịch vụ Fintech cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Theo các chuyên gia tài chính, hệ sinh thái các dịch vụ tài chính dành cho nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) ở Việt Nam vẫn chưa hình thành rõ nét nhưng đó chính là cơ hội để các ý tưởng Fintech mới phát triển.
Chế tạo cánh máy bay bằng in 4D với vật liệu composite

Chế tạo cánh máy bay bằng in 4D với vật liệu composite

Phương pháp in 4 chiều (4D) với vật liệu composite của TS. Hoa Văn Sương (Đại học Concordia, Canada) không chỉ giúp tiết kiệm chi phí sản xuất mà còn có thể tạo ra các cánh máy bay uốn cong được đến 20 độ.
Bê tông in 3D bằng vật liệu tái chế

Bê tông in 3D bằng vật liệu tái chế

Điểm nổi bật của các công nghệ in 3D mới này là tìm cách thay thế một số nguyên liệu tự nhiên trong bê tông bằng vật liệu tái chế.
Nguyên nhân hậu COVID: Những bằng chứng đầu tiên

Nguyên nhân hậu COVID: Những bằng chứng đầu tiên

Từ khắp nơi trên thế giới, nhiều nhóm nghiên cứu đang tập trung giải mã nguyên nhân của chứng bệnh nguy hiểm và bí ẩn mà đại dịch đang để lại, cũng như các hướng điều trị tiềm năng nhất.
Chế tạo vật liệu quang nhiệt từ trái phật thủ

Chế tạo vật liệu quang nhiệt từ trái phật thủ

Trên hành trình nghiên cứu giải pháp chuyển hóa nước biến thành nước ngọt phù hợp với điều kiện ở Việt Nam, TS. Phạm Tiến Thành và các cộng sự ở trường ĐH Việt Nhật (ĐHQGHN) đã tìm cách tận dụng những nguyên liệu sẵn có như nước trà và trái phật thủ để chế tạo vật liệu quang nhiệt giá rẻ, có hiệu suất cao để cung cấp nước sạch cho sinh hoạt.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Cấu trúc của sự bất bình đẳng giáo dục nằm ngay ở các trải nghiệm hằng ngày của mỗi học sinh trong đời sống học đường chứ không chỉ nằm trong sự tiếp cận nguồn lực xã hội vĩ mô ở cấp giai tầng, chủng tộc, địa vị,…
Tính toán gánh nặng của đại dịch: Những thách thức

Tính toán gánh nặng của đại dịch: Những thách thức

COVID-19 đã lấy đi sinh mạng của hơn 15 triệu người, gây rối loạn hệ thống y tế nhiều quốc gia, giờ đây vẫn gây gánh nặng với hàng trăm triệu chứng COVID kéo dài. Nhưng việc xác định gánh nặng y tế căn bệnh mới này để các cơ quan quản lý xây dựng chiến lược y tế vẫn là thách thức vì quá nhiều điểm mù dữ liệu.