Trang chủ Search

2017 - 17907 kết quả

Một thập kỷ cho nhiệm vụ tới sao Hỏa

Một thập kỷ cho nhiệm vụ tới sao Hỏa

Mặc dù việc Perseverance hạ cánh xuống sao Hỏa mới là bước đầu của cuộc thám hiểm dự kiến kéo dài hai năm trên hành tinh Đỏ nhưng đó là điểm mốc vô cùng quan trọng được NASA lên lịch trước cả thập kỷ.
Phát triển KH&CN:Để chính sách không thành lực cản?

Phát triển KH&CN:Để chính sách không thành lực cản?

Thực trạng hoạt động KH&CN cho thấy, những cách hiểu khác biệt trong những chính sách, quy định nhằm ưu đãi cho các doanh nghiệp KH&CN, giữa các cơ quan quản lý và các nhà khoa học có thể dẫn tới việc thực hiện chính sách thiếu hiệu quả.
Nghiên cứu chế tạo bộ kit chẩn đoán EBOV bằng kỹ thuật Realtime - RT – PCR

Nghiên cứu chế tạo bộ kit chẩn đoán EBOV bằng kỹ thuật Realtime - RT – PCR

Bệnh do Ebolavirus (EVD) hay còn gọi là bệnh sốt xuất huyết Ebola (Ebola Hemorrhagic Fever - EHF) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao lên đến 90% gây ra bởi Ebolavirus (EBOV) được phát hiện lần đầu tiên ở Sudan và Cộng hoà dân chủ Công Gô năm 1976 và hiện nay chưa có biện pháp điều trị đặc hiệu cũng như vaccine phòng bệnh.
Giáo dục nông thôn: Trở ngại lớn nhất cho giấc mơ thịnh vượng của Trung Quốc

Giáo dục nông thôn: Trở ngại lớn nhất cho giấc mơ thịnh vượng của Trung Quốc

Trung Quốc mà hầu hết người nước ngoài nhìn thấy là những đô thị hiện đại, những tòa nhà chọc trời lấp lánh. Bất cứ ai chỉ đến thăm Bắc Kinh, Thượng Hải hoặc Thâm Quyến đều sẽ kết luận rằng Trung Quốc đã là một quốc gia giàu có.
Nguyên tố Vàng từ y học đến công nghệ nano

Nguyên tố Vàng từ y học đến công nghệ nano

Trong lĩnh vực hóa học ứng dụng, vàng có một khởi đầu muộn khi so sánh với hầu hết các kim loại khác. Dù luôn được coi là “trơ” về mặt hóa học, nhưng trong những thập kỷ gần đây các nhà khoa học đã tìm cách sử dụng nó vào nhiều mục đích khác nhau, từ việc chế tạo thuốc cho đến công nghệ nano.
30 năm theo đuổi Artemia

30 năm theo đuổi Artemia

Chỉ sau 30 năm, từ một sinh vật ngoại nhập từ Hoa Kỳ, Artemia – yếu tố “không thể thay thế” trong ngành công nghiệp thủy sản đã trở thành giống bản địa ở Việt Nam, thậm chí được công nhận chỉ dẫn địa lý với tên gọi Artemia Vĩnh Châu (Sóc Trăng).
Hai mặt của cộng tác học  thuật xuyên quốc gia

Hai mặt của cộng tác học thuật xuyên quốc gia

Cộng tác học thuật xuyên quốc gia dễ dàng được nhìn nhận như một phương án để những nước kém phát triển hơn có cơ hội mở rộng nguồn lực và năng lực nghiên cứu thông qua làm việc với đồng nghiệp ở các nước có nền khoa học tiên tiến. Tuy vậy, nó không phải là một giải pháp hoàn hảo.
Tạo quy trình mới để tổng hợp PANi

Tạo quy trình mới để tổng hợp PANi

Các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Khu Công nghệ cao TP.Hồ Chí Minh (SHTP Labs) đã tạo ra một quy trình mới để tổng hợp polyaniline (PANi) – vật liệu quan trọng để tạo ra các siêu tụ điện, pin và tế bào nhiên liệu – chỉ trong vòng vài phút.
10 nghiên cứu giáo dục đáng chú ý của năm 2020

10 nghiên cứu giáo dục đáng chú ý của năm 2020

Đó là những nghiên cứu đem lại hiểu biết mới về các phương pháp giúp trẻ ghi nhớ tốt hơn, học sâu hơn và sáng tạo hơn; hoặc giúp các thầy cô tránh được sự thiên vị trong đánh giá học trò.
Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Có bao giờ chúng ta tự đặt câu hỏi “Chúng ta cần điều gì ở khoa học cơ bản?”, vẻ đẹp hay tính hữu ích của nó?