Trang chủ Search

virus-cúm - 147 kết quả

mRNA - công nghệ vaccine tương lai

mRNA - công nghệ vaccine tương lai

Trước đại dịch COVID-19, nhiều người hoài nghi công nghệ vaccine mRNA; nhưng đến nay, mRNA được coi là công nghệ vaccine tương lai, với tiềm năng chống lại các bệnh từ cúm đến ung thư.
Hiệu lực của vaccine corona?

Hiệu lực của vaccine corona?

Sau khi tiêm chủng corona hiệu lực bảo vệ thường là bao nhiêu lâu? Một điều có thể khẳng định là cho dù đã tiêm chủng đầy đủ, vẫn có thể bị lây nhiễm, trường hợp này được gọi là đột phá tiêm chủng. Tuy nhiên khi đã tiêm chủng thì khả năng bị bệnh nặng là không xảy ra.
Siêu miễn dịch COVID: Một trong những bí ẩn lớn về đại dịch

Siêu miễn dịch COVID: Một trong những bí ẩn lớn về đại dịch

Mặc dù cùng được tiêm chủng nhưng người có tiền sử nhiễm COVID-19 và hồi phục có phản ứng miễn dịch mạnh hơn so với người chưa bao giờ bị nhiễm. Các nhà khoa học đang cố gắng tìm hiểu lý do tại sao.
Cúm mùa có thể bùng phát sau kỳ "nghỉ giải lao"

Cúm mùa có thể bùng phát sau kỳ "nghỉ giải lao"

Trong nửa cuối năm 2020 và năm 2021, cúm mùa gần như biến mất khỏi phần lớn thế giới, nhưng có thể nó sẽ bùng phát trở lại trong thời gian tới, khi các nước nới lỏng các biện pháp phòng ngừa COVID-19.
Các biến thể SARS-CoV-2 thay đổi cục diện đại dịch

Các biến thể SARS-CoV-2 thay đổi cục diện đại dịch

Trong tình huống xấu, nhân loại buộc phải cập nhật vaccine liên tục như đối với cúm mùa. Còn nếu diễn biến thuận lợi hơn, vaccine COVID-19 sẽ giống như vaccine sởi, bại liệt, sốt vàng da – vẫn hiệu quả trong nhiều thập kỉ, kể cả khi xuất hiện một vài trường hợp biến thể né tránh được hệ miễn dịch.
WHO và Đức hợp tác thành lập trung tâm theo dõi các bệnh mới nổi

WHO và Đức hợp tác thành lập trung tâm theo dõi các bệnh mới nổi

Trung tâm Thông tin về Đại dịch và Dịch bệnh do WHO vận hành và được chính phủ Đức cam kết đầu tư 100 triệu USD.
Bảo vệ nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch: Những bài học từ đại dịch Covid-19

Bảo vệ nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch: Những bài học từ đại dịch Covid-19

Trong một buổi làm việc vào đầu tháng 8, TS. Kidong Park, trưởng văn phòng đại diện của WHO tại Việt Nam nhận định “Ở Việt Nam hiện nay, hệ thống y tế đang chịu một áp lực vô cùng lớn và nhân viên y tế hẳn là bị quá tải”.
"Mánh khóe" xâm lược tế bào của SARS-CoV-2

"Mánh khóe" xâm lược tế bào của SARS-CoV-2

Các nhà khoa học ngày càng hiểu rõ về vòng đời của SARS-CoV-2 và “mánh khóe xâm lược” của chúng.
Sống chung với Coronavirus

Sống chung với Coronavirus

Nhiều khả năng, COVID-19 sẽ trở thành một căn bệnh đặc hữu, tức là virus gây bệnh tiếp tục biến đổi và luôn tồn tại trong cộng đồng. Hệ thống miễn dịch của chúng ta sẽ kháng lại nó như thế nào?
Xây dựng hạ tầng dữ liệu: Yếu tố quan trọng trong Chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo

Xây dựng hạ tầng dữ liệu: Yếu tố quan trọng trong Chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo

Để triển khai Chiến lược Quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo đến năm 2030, Việt Nam sẽ cần vượt qua những khó khăn liên quan đến quá trình thu thập, chia sẻ và đảm bảo chất lượng dữ liệu.