Trang chủ Search

thị-trường-lao-động - 157 kết quả

Tình hình lao động việc làm quý II/2021: Thất nghiệp tăng, thu nhập giảm so với quý I

Tình hình lao động việc làm quý II/2021: Thất nghiệp tăng, thu nhập giảm so với quý I

Sự bùng phát trở lại của làn sóng COVID-19 vào những ngày cuối tháng Tư đã ảnh hưởng đến đà khôi phục việc làm và cải thiện thu nhập của người lao động. Thậm chí điều này đã khiến tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị tăng cao hơn so với khu vực nông thôn – một xu hướng khác biệt so với các năm trước.
Bốn cơ sở giáo dục đại học Việt Nam vào bảng xếp hạng thế giới của QS

Bốn cơ sở giáo dục đại học Việt Nam vào bảng xếp hạng thế giới của QS

Ngày 9/6, Tổ chức Giáo dục Quacquarelli Symonds (QS) công bố Bảng xếp hạng thế giới năm 2022 cho 1.300 trường đại học hàng đầu của 93 quốc gia, bao gồm 4 cơ sở của Việt Nam.
Trung Quốc ứng dụng công nghệ tư động hóa giải áp lực dân số già

Trung Quốc ứng dụng công nghệ tư động hóa giải áp lực dân số già

Thị trường lao động Trung Quốc đối mặt một số thách thức như dân số già đi, tỉ lệ sinh giảm. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp tăng cường ứng dụng công nghệ để tăng hiệu quả.
Khi nhân công giá rẻ không còn là một lợi thế của Việt Nam

Khi nhân công giá rẻ không còn là một lợi thế của Việt Nam

Các chuyên gia quốc tế đánh giá, trong bối cảnh cách mạng trí thông minh nhân tạo (AI) và tự động hóa, nguồn lực nhân lực giá rẻ có thể sẽ không còn là lợi thế của các quốc gia phát triển dựa vào xuất khẩu như Việt Nam.
Kẻ thắng người thua vì chuyển đổi số

Kẻ thắng người thua vì chuyển đổi số

Những tiến bộ trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy (machine learning) đang làm dấy lên mối lo ngại về nguy cơ mất việc hàng loạt. Trong khi thị trường lao động có khả năng tự thích ứng để ngăn ngừa tình trạng thất nghiệp cao dài hạn thì nó vẫn không thể chống lại hiện tượng bất bình đẳng leo thang.
Tăng năng suất lao động: Vấn đề vẫn là chất lượng nguồn nhân lực

Tăng năng suất lao động: Vấn đề vẫn là chất lượng nguồn nhân lực

Dù kết quả tăng trưởng năng suất của Việt Nam hiện nay đang có những tín hiệu khả quan, nhưng tốc độ đuổi kịp của Việt Nam với các nền kinh tế thu nhập cao đã bị chậm lại. Vì sao lại như vậy?
Năng suất lao động Việt Nam tăng chưa đủ nhanh

Năng suất lao động Việt Nam tăng chưa đủ nhanh

Năng suất lao động của Việt Nam năm 2020 thấp hơn 7 lần so với Malaysia, 4 lần so với Trung Quốc, 3 lần so với Thái Lan, 2 lần so với Philippines và 26 lần so với Singapore. Năng suất lao động Việt Nam tụt hậu so với Nhật Bản 60 năm, so với Malaysia 40 năm và Thái Lan 10 năm.
58.000 người cao tuổi sẽ được chăm sóc sức khỏe từ xa

58.000 người cao tuổi sẽ được chăm sóc sức khỏe từ xa

Sáng 26/4, tại Hà Nội, Đại sứ quán Nhật Bản phối hợp với Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tại Việt Nam đã công bố Dự án giảm thiểu tác động tiêu cực của Covid-19 đối với các nhóm dân số dễ bị tổn thương, trong đó có người cao tuổi.
Kẻ thắng người thua vì chuyển đổi số

Kẻ thắng người thua vì chuyển đổi số

Những tiến bộ trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy (machine learning) đang làm dấy lên mối lo ngại về nguy cơ mất việc hàng loạt. Trong khi thị trường lao động có khả năng tự thích ứng để ngăn ngừa tình trạng thất nghiệp cao dài hạn thì vẫn không thể chống lại hiện tượng bất bình đẳng leo thang.
[Infographic] Bức tranh lao động – việc làm quý I/2021

[Infographic] Bức tranh lao động – việc làm quý I/2021

Trong quý I/2021, thị trường lao động Việt Nam đã hứng chịu những tác động xấu do sự bùng phát lần thứ 3 của Đại dịch Covid 19.