Trang chủ Search

ra-bài - 122 kết quả

Chernobyl sắp trở thành Di sản Thế giới

Chernobyl sắp trở thành Di sản Thế giới

Chernobyl, nơi từng xảy ra thảm họa hạt nhân nghiêm trọng nhất mọi thời đại, được ví như Khải huyền (Apocalypse) trong Kinh Thánh, có thể sẽ trở thành Di sản Thế giới (World Heritage) – giới chức Ukraine cho biết.
10 nghiên cứu giáo dục đáng chú ý của năm 2020

10 nghiên cứu giáo dục đáng chú ý của năm 2020

Đó là những nghiên cứu đem lại hiểu biết mới về các phương pháp giúp trẻ ghi nhớ tốt hơn, học sâu hơn và sáng tạo hơn; hoặc giúp các thầy cô tránh được sự thiên vị trong đánh giá học trò.
Nhiều tín hiệu mới trong điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19

Nhiều tín hiệu mới trong điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19

Australia phát hiện ra 2 phân tử có thể cứu nhiều bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2; thuốc plitidepsin của Tây Ban Nha có thể ức chế virus, Nga có kế hoạch sản xuất thuốc điều hòa miễn dịch.
Sách giáo khoa: Nguồn tài nguyên duy nhất?

Sách giáo khoa: Nguồn tài nguyên duy nhất?

Trong bối cảnh các cuộc thảo luận về sách giáo khoa (SGK) đang trở nên ngày càng gay gắt, tôi cho rằng trước tiên cần phải quay lại định vị vai trò của SGK trong quá trình giáo dục và mục tiêu giáo dục mà chương trình đó đặt ra.
Công nghệ thủy lợi nội đồng: Góp phần giải quyết việc tưới tiêu trong nông nghiệp ‘xanh’

Công nghệ thủy lợi nội đồng: Góp phần giải quyết việc tưới tiêu trong nông nghiệp ‘xanh’

Công nghệ thủy lợi nội đồng do TS Lê Xuân Quang (Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường, Viện KH Thủy lợi Việt Nam - Bộ NN&PTNT) cùng cộng sự nghiên cứu và phát triển được kỳ vọng sẽ giúp quản lý nguồn nước tưới cho đất canh tác lúa ở đồng bằng sông Hồng.
GS Ngô Bảo Châu: Niềm vui hiện hữu trong quá trình lao động, sáng tạo

GS Ngô Bảo Châu: Niềm vui hiện hữu trong quá trình lao động, sáng tạo

Những chia sẻ rất chân thành và cởi mở từ chính những trải nghiệm trong quá trình nghiên cứu của giáo sư Ngô Bảo Châu giúp cho các bạn sinh viên phần nào mường tượng ra công việc, suy nghĩ của một nhà khoa học, điều mà không phải lúc nào cũng được mọi người biết tới.
AI và Robot trong y tế của Việt Nam: Những tiềm năng to lớn

AI và Robot trong y tế của Việt Nam: Những tiềm năng to lớn

Mặc dù vẫn còn trong giai đoạn sơ khai, nhưng trí tuệ nhân tạo (AI) và các công nghệ liên quan đã mở ra tiềm năng to lớn làm thay đổi nhiều khía cạnh trong việc khám chữa bệnh, chăm sóc bệnh nhân, cũng như các quy trình vận hành của bệnh viện.
 An toàn trường học: Không thể “mất bò mới lo làm chuồng”

An toàn trường học: Không thể “mất bò mới lo làm chuồng”

Cây đổ, cổng trường đổ, rồi sẽ còn những gì “đổ” nữa? Sẽ còn bao nhiêu tai ương bất ngờ khác mà học sinh vô tình phải gánh chịu? Chúng ta không lường trước được các biến cố thiên tai gây ra cho trường học nhưng phải lường hết sự tắc trách, cẩu thả của con người.
Luôn có đất cho AI y tế phát triển

Luôn có đất cho AI y tế phát triển

Mặc dù là lĩnh vực mới mẻ, nhưng trí tuệ nhân tạo đã bắt đầu được thử nghiệm ở hơn một chục bệnh viện từ trung ương đến địa phương; và trong các nhiệm vụ của ngành y hiện nay, luôn có đất để AI phát triển
Sách ngôn ngữ Dân tộc thiểu số: Những lưu ý khi xây dựng chương trình và biên soạn

Sách ngôn ngữ Dân tộc thiểu số: Những lưu ý khi xây dựng chương trình và biên soạn

Năm học mới đã gần kề, trong khi các môn học lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới đều đã có đủ sách giáo khoa, nhưng riêng chương trình tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) (là môn học tự chọn từ lớp 1 đến lớp 12) vẫn chưa thể khởi động.