Trang chủ Search

người-dân-tộc - 121 kết quả

Đồng nghiên cứu - Người dân tự làm được những gì?

Đồng nghiên cứu - Người dân tự làm được những gì?

Trở thành người nghiên cứu về chính mình, các nhóm dân tộc thiểu số có thể làm thay đổi mối quan hệ “quyền lực” trong nghiên cứu và đưa ra những gợi ý chính sách, hay thậm chí tham gia thiết kế chính sách phát triển.
Cần một khung đánh giá chính sách dân tộc

Cần một khung đánh giá chính sách dân tộc

Chính sách phát triển vùng các dân tộc thiểu số, dù có nhiều nỗ lực, nhưng vẫn chưa đảm bảo được “tính tham gia” của người dân – chủ thể của chính sách. Vì vậy, cần thiết phải rà soát toàn diện với một khung đánh giá có tính đo lường được.
Tạo than hoạt tính từ cây guột

Tạo than hoạt tính từ cây guột

Từ cây guột chuyên để sử dụng để làm chất đốt, lợp mái nhà hay làm đồ thủ công mỹ nghệ của người dân tộc, ThS Mai Thị Nga, giảng viên trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, và cộng sự đã biến loại cây này thành than hoạt tính có hàm lượng carbon cao gấp 2-3 lần so với các sản phẩm than hoạt tính hiện nay và có giá trị tương đương với sản phẩm nhập khẩu.
Bứt phá bằng tính bản địa

Bứt phá bằng tính bản địa

Tại lễ trao giải cuộc thi Dự án Khởi nghiệp lần 4 của trung tâm BSA hôm 28.10, một vị giám khảo nói: “Tôi rất hài lòng về sự phát triển của các dự án khởi nghiệp vùng sâu, vùng xa và miền núi. Hàm lượng công nghệ chưa cao mấy, nhưng các bạn đã bắt đầu tự giải những bài toán cuộc sống xung quanh mình...”.
Những bí mật của khởi nghiệp nông nghiệp

Những bí mật của khởi nghiệp nông nghiệp

Ngày 27 và 28.10 tới, vòng chung kết cuộc thi Dự án khởi nghiệp lần 4 do Trung tâm BSA tổ chức, Báo Khoa Học và Phát Triển dự thính cuộc họp chuẩn bị cho vòng thi này và phát hiện những bí mật rất thú vị của những người khởi nghiệp rất... lạ.
Giáo viên miền núi phía Bắc: Một mình vượt khó

Giáo viên miền núi phía Bắc: Một mình vượt khó

Nghiên cứu mới đây cho thấy các giáo viên ở khu vực miền núi phía Bắc đang phải tự thân vận động để vượt qua các thách thức về điều kiện sinh hoạt và giảng dạy tại địa phương khi tất cả các chiến lược mà họ áp dụng để vượt khó đều đang ở cấp độ cá nhân. Dưới đây là bài viết tóm tắt một số kết quả chính từ nghiên cứu của nhóm tác giả.
Nhớ Ngọc Trà và những người khởi nghiệp trên núi

Nhớ Ngọc Trà và những người khởi nghiệp trên núi

Tuần rồi, khi mà những ai quan tâm đến việc khởi nghiệp trong cộng đồng các dân tộc thiểu số đều tề tựu về Quảng Nam để bàn các giải pháp thúc đẩy những câu chuyện đầy hứng khởi từ núi cao, thì một tin buồn ập đến: Ngọc Trà - cô gái kiên cường nhất của vùng trà Thái Nguyên đột ngột qua đời, để lại rất nhiều hoài bão về đổi thay ngành trà...
Các biện pháp để loại bỏ “tập đoàn” mối tấn công chè shan tuyết

Các biện pháp để loại bỏ “tập đoàn” mối tấn công chè shan tuyết

Trước thực trạng gần 2/3 diện tích chè shan tuyết Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái bị mối xông, một nửa số cây chè tổ bị mối xông chết, các nhà khoa học cho rằng, phải áp dụng cùng lúc nhiều biện pháp mới có thể ngăn ngừa sự tấn công của “tập đoàn” này.
Bếp lò đun tạo nước nóng phục vụ học sinh bán trú vùng cao

Bếp lò đun tạo nước nóng phục vụ học sinh bán trú vùng cao

Để tạo nước nóng phục vụ sinh hoạt cho học sinh bán trú vùng cao, anh Bùi Ngọc Minh - Phó trưởng Phòng Giáo dục trung học, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Cai đã cùng nhóm của mình nghiên cứu, chế tạo ra bếp lò đun nước.
PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Người đem dân tộc học đến công chúng

PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Người đem dân tộc học đến công chúng

Nửa thế kỷ gắn bó với ngành dân tộc học cũng là hành trình nhà dân tộc học Nguyễn Văn Huy “xê dịch” trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ những vấn đề “truyền thống” của ngành học này cho tới khám phá những vấn đề văn hóa xã hội đương đại.