Trang chủ Search

hàn-the - 4613 kết quả

Điều trị bệnh tiểu đường bằng tế bào gốc

Điều trị bệnh tiểu đường bằng tế bào gốc

Một phụ nữ 25 tuổi mắc bệnh tiểu đường type 1 đã bắt đầu tự tạo ra insulin chỉ sau chưa đầy ba tháng cấy ghép tế bào gốc tái lập trình. Cô là người đầu tiên mắc căn bệnh này được điều trị bằng những tế bào lấy từ cơ thể của chính mình.
Đón đọc KHPT số 1312 từ ngày 3/10 đến 9/10/2024

Đón đọc KHPT số 1312 từ ngày 3/10 đến 9/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nhà khoa học VAST được bầu làm Viện sĩ Hiệp hội các Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới

Nhà khoa học VAST được bầu làm Viện sĩ Hiệp hội các Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới

Trong khuôn khổ Phiên họp lần thứ 37 của Hiệp hội các Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới (International Association of Academy of Sciences IAAS) tổ chức từ ngày 18-20/9 tại Moscow, GS. Lê Trường Giang - Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (VAST) đã được bầu làm Viện sĩ IAAS.
PGS. TS. Nguyễn Ái Việt: Cần tích hợp AI vào giảng dạy vật lý

PGS. TS. Nguyễn Ái Việt: Cần tích hợp AI vào giảng dạy vật lý

AI có thể đem lại giá trị lớn cho ngành vật lý trong việc thiết kế vật liệu mới. Ngược lại, vật lý cũng có thể giúp AI trở nên hiệu quả và gần gũi hơn với não bộ con người. Do đó, việc tích hợp AI vào giảng dạy vật lý là cần thiết để tạo ra một thế hệ nhà khoa học liên ngành, sẵn sàng đối mặt với những thách thức của tương lai.
Người tù trong Chiến tranh giải mã bí ẩn Kỷ băng hà

Người tù trong Chiến tranh giải mã bí ẩn Kỷ băng hà

Milutin Milanković, một nhà khoa học 35 tuổi người Serbia, đang hưởng tuần trăng mật tại quê hương Dalj trong khi thế giới thay đổi chỉ sau một đêm.
Sửa đổi Luật KH&CN 2013: 'Nới' không gian quỹ  cho doanh nghiệp?

Sửa đổi Luật KH&CN 2013: 'Nới' không gian quỹ cho doanh nghiệp?

Mặc dù được coi là cơ hội góp phần tăng chi phí đầu tư cho R&D của xã hội nhưng Quỹ phát triển KH&CN tại doanh nghiệp vẫn bị bó hẹp trong rất nhiều quy định ràng buộc. Vậy cách nào để mở rộng không gian hoạt động của quỹ KH&CN tại doanh nghiệp và khuyến khích họ tận dụng nguồn lực này?
Tọa đàm  “Chiplet và cơ hội tham gia chuỗi giá trị bán dẫn”

Tọa đàm “Chiplet và cơ hội tham gia chuỗi giá trị bán dẫn”

Chiplet - đóng gói tiên tiến - xuất hiện trong vòng một thập niên đã tạo ra khúc cua mới trên lộ trình phát triển công nghệ bán dẫn. Là một quốc gia mới chỉ tham gia một cách khiêm tốn ở khâu đóng gói, Việt Nam liệu có tiềm năng nào để “lật ngược thế cờ”, bước sâu hơn vào một chuỗi giá trị phức tạp và đòi hỏi nhiều know-how của ngành bán dẫn?
Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Sau hơn 30 năm thương mại hóa, dù chưa có bất cứ bằng chứng khoa học rõ ràng nào về tác động tiêu cực của thực phẩm biến đổi gene nhưng nỗi sợ từ một bộ phận công chúng khiến loại thực phẩm này vẫn chưa được rộng đường phát triển.
Marguerite Perey - Người khám phá nguyên tố cuối cùng trong tự nhiên

Marguerite Perey - Người khám phá nguyên tố cuối cùng trong tự nhiên

Năm 1939, nhà khoa học người Pháp Marguerite Perey đã tạo nên một cột mốc quan trọng trong lịch sử hóa học khi phát hiện ra franci, nguyên tố cuối cùng được tìm thấy trong tự nhiên. Đây là một trong những nguyên tố hiếm nhất và không ổn định nhất trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Tiềm năng đinh lăng Việt Nam

Tiềm năng đinh lăng Việt Nam

Trong số bảy loài đinh lăng được ghi tên tại Việt Nam, mới chỉ có duy nhất một loài đinh lăng được khai thác sử dụng. Và trong số các bộ phận của loài cây có rất nhiều giá trị dược liệu này, mới chỉ có rễ đinh lăng được ứng dụng làm dược liệu cho các sản phẩm trên thị trường.