Trang chủ Search

nhà-kính - 941 kết quả

Quân đội Mỹ: tác nhân lớn gây hại cho môi trường

Quân đội Mỹ: tác nhân lớn gây hại cho môi trường

Bộ Quốc phòng Mỹ chính là đối tượng phát thải nhà kính (CO2) lớn nhất thế giới, thậm chí còn vượt xa nhiều nước phát triển. Trong đó, cuộc chiến chống khủng bố do nước này phát động cũng đang đóng góp tới 35% vào lượng khí thải này.
Nồng độ methane trong khí quyển tăng đột biến

Nồng độ methane trong khí quyển tăng đột biến

Các nhà nghiên cứu tại Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) phát hiện lượng khí methane giải phóng vào bầu khí quyển trong giai đoạn từ năm 2013 – 2018 tăng 50% so với 5 năm trước đó.
Hợp tác doanh nghiệp - đại học: Những mô hình mới nổi

Hợp tác doanh nghiệp - đại học: Những mô hình mới nổi

Bằng cách nào trường đại học và doanh nghiệp có thể hợp tác với nhau để thiết kế các khóa học cùng lúc đảm bảo mức độ hài lòng của sinh viên và mức độ sẵn sàng của sinh viên khi tham gia vào thị trường lao động - các trường đại học công nghệ Úc và Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm về vấn đề này tại một cuộc tọa đàm diễn ra mới đây.
Nông nghiệp công nghệ cao ở ĐBSH: Tất yếu nhưng không dễ dàng

Nông nghiệp công nghệ cao ở ĐBSH: Tất yếu nhưng không dễ dàng

Đứng trước những áp lực, thách thức đang ngày càng gia tăng như dân số tăng nhanh, biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt, đô thị hóa làm thu hẹp diện tích canh tác, thì phát triển nông nghiệp công nghệ cao đã được xác định là “chìa khoá” giúp Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Đề xuất 'ngược đời': Thải nhiều khí CO2 hơn có thể hạn chế biến đổi khí hậu

Đề xuất 'ngược đời': Thải nhiều khí CO2 hơn có thể hạn chế biến đổi khí hậu

Carbon dioxide đang ngày càng được quan tâm. Nguyên nhân là, vào ngày 11/5, hàm lượng CO2 trong không khí chạm mốc 415 phần triệu (ppm), cao hơn 100 ppm so với nồng độ khí quyển điển hình của chúng ta trong 800 nghìn năm qua. Giờ đây, ngay cả khi chúng ta ngừng phát thải, khí nhà kính vẫn sẽ làm Trái đất nóng lên trong hàng ngàn năm tới.
Nồng độ CO2 đạt mức cao nhất trong lịch sử nhân loại

Nồng độ CO2 đạt mức cao nhất trong lịch sử nhân loại

Theo dữ liệu từ Đài quan sát Mauna Loa ở Hawaii, nồng độ CO2 trong khí quyển vừa vượt qua ngưỡng 415 phần triệu (ppm), mức cao nhất trong lịch sử kể từ khi con người xuất hiện trên Trái đất.
8 quốc gia châu Âu kêu gọi EU đẩy mạnh chống biến đổi khí hậu

8 quốc gia châu Âu kêu gọi EU đẩy mạnh chống biến đổi khí hậu

Lãnh đạo tám nước châu Âu bao gồm Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Luxembourg, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Thụy Điển đang kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) phân bổ 25% ngân sách để chống biến đổi khí hậu trong bảy năm tới, với mục tiêu cam kết cắt giảm khí thải nhà kính xuống mức 0% vào năm 2050.
Nồng độ CO2 trong khí quyển đã chạm ngưỡng kỷ lục, nhân loại không còn nhiều thời gian

Nồng độ CO2 trong khí quyển đã chạm ngưỡng kỷ lục, nhân loại không còn nhiều thời gian

Nồng độ CO2 trong khí quyển đã cán mốc kỷ lục kể từ thời kỳ tiến hóa của con người. Và nếu không thể thay đổi được tình trạng này, chúng ta có nguy cơ sẽ phải quay lại điểm xuất phát của văn minh nhân loại.
61 ý tưởng IoT khởi nghiệp giành cho các kỹ sư điện

61 ý tưởng IoT khởi nghiệp giành cho các kỹ sư điện

"Khởi nghiệp - start up" đang là từ khóa nóng bỏng nhất hiện nay trong đó Iinternet of Thing (IoT) là một hướng tiếp cận rất tiềm năng. Dưới đây là một số ý tưởng tổng hợp về các vấn đề thường nhật, xung quanh đời sống của chúng ta mà IoT có thể sử dụng.
Công nghệ lá quang sinh học giúp lọc sạch không khí

Công nghệ lá quang sinh học giúp lọc sạch không khí

Các nhà khoa học tại trường Imperial College London (Anh) đã hợp tác với công ty Arborea để phát triển một công nghệ gọi là Lá quang sinh học (Biosolar Leaf) có khả năng làm sạch và cải thiện chất lượng không khí thông qua quá trình quang hợp của các cây siêu nhỏ.