Trang chủ Search

biến-đổi-khí-hậu - 2012 kết quả

Lập bản đồ những mối đe dọa cao đối với các loài gỗ Hồng châu Á

Lập bản đồ những mối đe dọa cao đối với các loài gỗ Hồng châu Á

Các nhà khoa học Việt Nam, Úc, Campuchia, Lào, Malaysia, Thái Lan v.v. đã phối hợp với nhau để lập bản đồ những mối đe doạ mà các loại cây gỗ Hồng tại sáu quốc gia đang phải đối mặt - như khai thác gỗ, lhỏa hoạn, buôn bán và biến đổi khí hậu.
80% diện tích đất trồng trọt khan hiếm nước

80% diện tích đất trồng trọt khan hiếm nước

Tình trạng khan hiếm nước có thể trở nên tồi tệ hơn ở 80% diện tích đất trồng trọt trên thế giới vào năm 2050 do tác động của biến đổi khí hậu, theo kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Earth’s Future vào cuối tháng 4/2022.
Người trồng cafe Việt Nam loay hoay chuyển hướng

Người trồng cafe Việt Nam loay hoay chuyển hướng

Người trồng cafe Việt Nam đang tìm cách kết hợp sản xuất thêm những loại cây cho lợi nhuận cao hơn như bơ, hồ tiêu (đen), sầu riêng,… trong bối cảnh giá phân bón và nhiên liệu tăng cao do chiến tranh tại Ukraine.
Năng lượng tái tạo - chìa khóa sinh tồn của các cộng đồng Bắc Cực

Năng lượng tái tạo - chìa khóa sinh tồn của các cộng đồng Bắc Cực

Các nhà nghiên cứu đang thiết kế các thiết bị năng lượng mặt trời và gió có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện khắc nghiệt.
Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khai mạc Hội nghị Trung ương 5

Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khai mạc Hội nghị Trung ương 5

Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 5 (khóa XIII) của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Khủng hoảng khí hậu có thể thúc đẩy các đại dịch trong tương lai

Khủng hoảng khí hậu có thể thúc đẩy các đại dịch trong tương lai

Các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng sẽ có ít nhất 15.000 sự kiện lây nhiễm virus giữa các loài trong vòng 50 năm tới. Cuộc khủng hoảng khí hậu sẽ thúc đẩy một “thảm họa tiềm ẩn” về các bệnh lây nhiễm nguy hiểm với con người và động vật, gia tăng nguy cơ bùng nổ các đại dịch trong tương lai.
Chuyển dịch năng lượng: Nhìn từ thỏa thuận xanh EU

Chuyển dịch năng lượng: Nhìn từ thỏa thuận xanh EU

Những chính sách chuyển đổi nền kinh tế, trong đó có năng lượng của khu vực liên minh châu Âu, đối tác thương mại lớn của Việt Nam, có thể vừa là một nguồn hỗ trợ, vừa là một khung tham khảo để thúc đẩy tăng trưởng xanh ở Việt Nam.
Biến đổi khí hậu làm tăng tiếp xúc giữa các loài động vật và bùng phát virus

Biến đổi khí hậu làm tăng tiếp xúc giữa các loài động vật và bùng phát virus

Các loài trước kia chưa từng tương tác giờ đây có cơ hội tiếp xúc với nhau khi cùng phải di chuyển đến những khu vực mát mẻ hơn để tránh tác động của nóng lên toàn cầu, theo một nghiên cứu mô hình mới.
Sở KH&CN TPHCM hợp tác cùng doanh nghiệp phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST

Sở KH&CN TPHCM hợp tác cùng doanh nghiệp phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST

Ngày 29/4, Sở KH&CN TPHCM ký thỏa thuận hợp tác với Công ty Cổ phần Tập đoàn GREEN+ nhằm thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại TPHCM trong 5 năm tới.
Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Vào giữa những năm 1980, nhà khoa học người Mỹ Susan Solomon đã dẫn đầu các đoàn thám hiểm đến Nam Cực để thu thập bằng chứng cho thấy các hợp chất CFCs là nguyên nhân phá hủy tầng ozone.