Trang chủ Search

phỏng-đoán - 205 kết quả

Ô nhiễm ánh sáng ảnh hưởng đến sự giao phối của đom đóm

Ô nhiễm ánh sáng ảnh hưởng đến sự giao phối của đom đóm

Một số loài đom đóm có thể thích ứng với ánh sáng nhân tạo, nhưng những loài khác thì không thể giao phối ngay cả khi con đực và con cái tìm thấy nhau.
Mary Sears: Nhà tiên phong nghiên cứu đại dương

Mary Sears: Nhà tiên phong nghiên cứu đại dương

Thứ làm nên chiến thắng của quân Đồng minh ở Thái Bình Dương không chỉ là chiến lược, bản lĩnh và sức mạnh quân sự; mà còn nhờ một nhà khoa học hàng hải xuất sắc từ Massachusetts.
Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Năm 1936, nhà địa chất học người Đan Mạch Inge Lehmann đã tìm thấy bằng chứng đầu tiên về lõi rắn của Trái đất bằng cách phân tích dữ liệu sóng địa chấn. Khám phá của cô đã phủ nhận giả thuyết trước đó cho rằng cấu trúc bên trong của Trái đất hoàn toàn là kim loại lỏng nóng chảy.
Ngày Khoa học Công nghệ: Khoa học cơ bản gợi mở các giải pháp phát triển bền vững

Ngày Khoa học Công nghệ: Khoa học cơ bản gợi mở các giải pháp phát triển bền vững

Khoa học cơ bản không chỉ giúp gợi mở những hiểu biết mới mà còn giúp chúng ta phát triển các công nghệ đột phá để giải quyết vấn đề xã hội quan tâm.
Đánh giá tuổi xương của trẻ em qua ảnh X-quang bằng AI

Đánh giá tuổi xương của trẻ em qua ảnh X-quang bằng AI

Không chỉ rút ngắn thời gian và công sức, AI còn có thể nâng cao độ chính xác của các kết quả chẩn đoán vốn phụ thuộc nhiều vào các bác sỹ chẩn đoán hình ảnh.
Qui luật và ngẫu nhiên

Qui luật và ngẫu nhiên

Như các ngành khoa học khác, một trong những vấn đề trung tâm trong Toán học là đi tìm một hoặc một vài tính chất chung trong số vô vàn những đối tượng có vẻ rất khác nhau. Chẳng hạn, có vô số vòng tròn lớn nhỏ. Ngoài chuyện hình dáng trông giống giống nhau, có vẻ chúng chẳng có gì chung.
Bọ cạp càng nhỏ càng nguy hiểm

Bọ cạp càng nhỏ càng nguy hiểm

Một nghiên cứu mới đã xác định những con bọ cạp lớn có ít độc tố hơn.
Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

COVID-19 khiến chúng ta cảm nhận được sức mạnh của những vi sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Mới đây, nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng sự đã nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của vi sinh vật ở một khía cạnh khác, đó là chu trình carbon ở đại dương - một yếu tố liên quan đến sự ổn định của khí hậu toàn cầu.
Nghịch lý toán học chứng minh giới hạn của AI

Nghịch lý toán học chứng minh giới hạn của AI

Con người thường nhanh nhạy trong việc nhận ra khi nào mình hiểu sai nhưng các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) thì không có được điều đó. Theo một nghiên cứu mới, AI thường gặp phải những hạn chế cố hữu do một nghịch lý toán học tồn tại ngót một thế kỷ.
10 nghiên cứu giáo dục nổi bật nhất năm 2021 (Kỳ 1)

10 nghiên cứu giáo dục nổi bật nhất năm 2021 (Kỳ 1)

Những nghiên cứu giáo dục không thể bỏ qua trong năm 2021 bao trùm nhiều vấn đề, từ tái định nghĩa khái niệm về một “trường học tốt” đến việc khai thác nội công thâm hậu của giáo viên.