Trang chủ Search

nhà-chuyên-môn - 85 kết quả

Hội nghị Địa kỹ thuật quốc tế GEOTEC HANOI: Rút ngắn khoảng cách về KH&CN với thế giới

Hội nghị Địa kỹ thuật quốc tế GEOTEC HANOI: Rút ngắn khoảng cách về KH&CN với thế giới

Trong số các công nghệ liên quan đến công trình ngầm, nền móng, trượt lở, xói mòn… đang được sử dụng ở Việt Nam hiện nay, có nhiều công nghệ được áp dụng phổ biến trên thế giới cách đây 20-30 năm. Việc tổ chức các hội nghị quốc tế lớn, quy tụ giới chuyên gia hàng đầu là cách ít tốn kém nhất để rút ngắn khoảng cách đó.
Tình trạng nước biển dâng và ngập ven biển: Bộ dữ liệu mới có chính xác?

Tình trạng nước biển dâng và ngập ven biển: Bộ dữ liệu mới có chính xác?

Bộ dữ liệu mới về khả năng ngập lụt trong tương lai ở các vùng ven biển của Climate Central, một tổ chức phi chính phủ có trụ sở ở Mỹ chuyên về phân tích dữ liệu và xây dựng các báo cáo về khoa học khí hậu, khiến người dân không chỉ quan tâm mà còn lo lắng trước những thông tin khoa học ít nhiều liên quan đến cuộc sống của họ.
Ba phương án bảo tồn di chỉ Vườn Chuối

Ba phương án bảo tồn di chỉ Vườn Chuối

Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) đã đưa ra ba phương án nhằm bảo tồn cụm di chỉ Vườn Chuối trước nguy cơ bị xóa sổ hoàn toàn bởi những dự án phát triển đô thị. Nếu không hành động kịp thời, chúng ta sẽ mất đi cụm di chỉ hiếm hoi có các tầng văn hóa nối tiếp từ Đồng Đậu – Gò Mun – Đông Sơn từ 3500 năm trước ngay giữa lòng Hà Nội.
Nhóm Cánh Buồm: Những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn sau 10 năm

Nhóm Cánh Buồm: Những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn sau 10 năm

Cả đời Phạm Toàn vừa tự học, vừa đi dạy, vừa viết văn, vừa dịch sách, vừa nghiên cứu Văn học, Nghệ thuật, Tâm lý học, Khoa học giáo dục... Từ đó ở ông đã hình thành nên niềm khát khao muốn đem tất cả những gì mình đã tích lũy được, truyền đạt lại cho thế hệ trẻ, bằng phương pháp giáo dục mới, với một niềm tin: sẽ Đúng và Thành công.
Cơ hội thương mại hóa dữ liệu khí tượng hải văn

Cơ hội thương mại hóa dữ liệu khí tượng hải văn

Thông qua đề tài do Dự án FIRST (Bộ KH&CN) tài trợ, Trung tâm Động lực học Thủy khí môi trường của trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) không chỉ có được một hệ thống quan trắc và mô phỏng để dự báo các điều kiện khí tượng hải văn mà còn đứng trước cơ hội thương mại hóa các dữ liệu quý này.
Lịch sử và đại chúng

Lịch sử và đại chúng

Xét tới cùng, khi đời sống đặt ra nhiều câu hỏi cấp bách, khi những cuộc thảo luận, tranh cãi về chủ đề lịch sử thiếu đi vai trò dẫn dắt, định hình, thì các nhà chuyên môn cần thiết phải “bước khỏi tháp ngà học thuật” để bắc cây cầu tri thức tới đại chúng.
Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thật sự “ăn thịt người”?

Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thật sự “ăn thịt người”?

Gần đây, một số bệnh viện trên cả nước công bố về việc phát hiện và phân lập được vi khuẩn Whitmore từ nhiều bệnh nhân, một loại vi khuẩn mà nhiều báo chí đặt cho cái tên “vi khuẩn ăn thịt người” hay “vi khuẩn ăn cánh mũi”.
Vi Kim Ngọc: Người khởi tạo từ điển hình ảnh về muỗi

Vi Kim Ngọc: Người khởi tạo từ điển hình ảnh về muỗi

Trong những ngày hoàng kim của Bộ môn Ký sinh trùng, trường Đại học Y Hà Nội, dưới thời GS. Đặng Văn Ngữ, đã có một người nghệ sĩ minh họa khoa học, đó là bà Vi Kim Ngọc, là người phụ trách toàn bộ mảng kỹ thuật của nhóm Côn trùng – Tiết túc trong Bộ môn.
Tin sinh học và Dữ liệu mở: Thúc đẩy nghiên cứu cơ bản ở nơi có nguồn lực hạn chế

Tin sinh học và Dữ liệu mở: Thúc đẩy nghiên cứu cơ bản ở nơi có nguồn lực hạn chế

Việc tạo ra các kho dữ liệu mở về tin sinh học có thể giúp các nhà khoa học ở các nước đang phát triển đào tạo, nghiên cứu và thực hiện các khám phá khoa học trong lĩnh vực hứa hẹn nhiều ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe lâu dài cho con người nhưng đòi hỏi rất nhiều chi phí đầu tư.
Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Không đơn thuần là một “ngày hội” đến hẹn lại lên theo chu kỳ hai năm, kể từ năm 2013 hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc đã trở thành một diễn đàn học thuật mở theo tiêu chuẩn quốc tế, nơi nhiều vấn đề của Việt Nam có thể được bàn thảo và đón nhận ý kiến phản biện của các chuyên gia quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực hạt nhân.