Trang chủ Search

khoa-học-nghiên-cứu - 517 kết quả

Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Mặc dù quan điểm chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học đã được đề cập từ rất sớm ở Việt Nam, trong các văn bản quy định pháp luật, các hướng dẫn cụ thể nhưng việc áp dụng mới chỉ ở giai đoạn sơ khởi.
Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Trong hơn một thập kỷ qua, trí tuệ nhân tạo đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu nhanh hơn, tốt hơn và hiệu quả hơn.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
Nobel Y sinh 2023: Hai nhà khoa học tiên phong của vaccine mRNA

Nobel Y sinh 2023: Hai nhà khoa học tiên phong của vaccine mRNA

Khám phá của TS. Katalin Karikó và BS. Drew Weissman về công nghệ mRNA không chỉ giúp phát triển loại vaccine cứu sống hàng trăm triệu người trong bối cảnh dịch bệnh, giúp mở ra chương mới cho y học, mà còn là lời nhắc nhở về tầm quan trọng của đầu tư cơ bản trong dài hạn.
NASA mang thành công mẫu vật tiểu hành tinh Bennu về Trái đất

NASA mang thành công mẫu vật tiểu hành tinh Bennu về Trái đất

Vào ngày 24/9, tàu vũ trụ OSIRIS-Rex của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã mang thành công 250 gram bụi từ tiểu hành tinh Bennu về Trái đất sau chuyến bay kéo dài bảy năm trong không gian, vượt qua quãng đường 6,21 tỷ km. Một khoang chứa mẫu vật tách ra từ tàu vũ trụ OSIRIS-Rex đã hạ cánh xuống sa mạc Utah của Mỹ.
Phát huy vai trò tham vấn chính sách của Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Úc

Phát huy vai trò tham vấn chính sách của Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Úc

Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Úc không chỉ đóng vai trò tham vấn chính sách KH&CN, đổi mới sáng tạo; mà còn giúp xây dựng cơ chế chính sách về điều kiện làm việc, đãi ngộ đội ngũ trí thức khoa học… cho Chính phủ Việt Nam.
Tiềm năng ứng dụng vật liệu nano từ: Từ vận tải thuốc chính xác đến phát hiện COVID

Tiềm năng ứng dụng vật liệu nano từ: Từ vận tải thuốc chính xác đến phát hiện COVID

Trong bài giảng “Thời cơ cho vật liệu nano từ sinh học và theo dõi sức khỏe” sáng 24/8 tại Hà Nội, GS Phan Mạnh Hưởng - Giám đốc Phòng thí nghiệm Cảm biến và Vật liệu tiên tiến, Khoa Vật lý, ĐH Nam Florida, Mỹ, trình bày những cơ hội đang nổi lên và cả những thách thức hiện tại trong việc ứng dụng vật liệu nano từ vào theo dõi sức khỏe.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Leonardo da Vinci - Dấu ấn của một nhà động vật học

Leonardo da Vinci - Dấu ấn của một nhà động vật học

Nhà bác học thiên tài Leonardo da Vinci đã kết hợp khoa học và nghệ thuật trong một số tác phẩm miêu tả động vật. Ông đã nghiên cứu cấu trúc giải phẫu, sinh lý và chuyển động của các loài động vật trong tự nhiên để diễn tả chúng một cách chân thực và khoa học.
Đi bộ 4.000 bước mỗi ngày giúp giảm nguy cơ tử vong

Đi bộ 4.000 bước mỗi ngày giúp giảm nguy cơ tử vong

Phân tích lớn nhất từ trước tới nay cho thấy đi 4.000 bước đi bộ mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ tử vong vì bất kỳ nguyên nhân nào.