Trang chủ Search

dịch-giả - 63 kết quả

Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

“Rất nhiều thương nhân từng đi sâu trong lòng xứ này, [điều đó] chứng minh bằng việc tên của họ vẫn còn được khắc rải rác khắp dòng sông Hồng, đặc biệt trên bờ sông Đáy, nơi một tảng đá còn khắc ‘Baron 1680’ (…)”
De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

Một cuốn sách mà những người biết đến đều ước ao nó được xuất bản bằng tiếng Việt, vừa có buổi ra mắt tại Hà Nội hôm 6/5 bằng một bản dịch trọn vẹn, không bị cắt xén (theo lời người hiệu đính - ông Dương Văn Quảng, nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam). Đó là cuốn: De Gaulle và Việt Nam (1945-1969). Hòa giải* của Pierre Journoud.
Giữa sự sống và cái chết: Các nhà khoa học đã có thể hồi sinh tế bào trong não lợn đã chết

Giữa sự sống và cái chết: Các nhà khoa học đã có thể hồi sinh tế bào trong não lợn đã chết

Trong một nghiên cứu nhằm đưa ra các giả định về sự chết não, các nhà khoa học đã đưa được một số tế bào trở lại với sự sống - hoặc gần như vậy. Nghiên cứu này có thể nói đã đặt ra những câu hỏi sâu sắc về ranh giới giữa sự sống và cái chết.
160 năm trước: Cuộc xâm lược mở đầu

160 năm trước: Cuộc xâm lược mở đầu

Năm 2018 là tròn 160 năm ngày liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược của đế quốc phương Tây vào Đại Nam (tên nước ta khi đó). Giới sử học Việt Nam vẫn cho rằng, chúng ta có một “khoảng trống lịch sử” về trận chiến này; điều đó rất đúng nhưng khoảng trống đó thuộc trách nhiệm của ai?
Lần đầu có toàn tập của thi bá Đào Uyên Minh

Lần đầu có toàn tập của thi bá Đào Uyên Minh

Chắc hẳn rất nhiều người thuộc nhiều thế hệ còn nhớ ba bài thơ “Thu” của Nguyễn Khuyến, vì chùm thơ này có mặt liên tục trong sách giáo phổ thông trung học đã tới 60 chục năm (hoặc hơn) và lại dễ đọc, dễ nhớ: “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo/Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo…” rồi, “Trời thu xanh ngắt mấy từng cao… Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.”
Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc (TQ) được biết đến có lượng tác giả, tác phẩm và người đọc lớn nhất thế giới và đang phát triển nhanh. Nhưng cuối năm 2006, văn đàn TQ bỗng dậy sóng sau khi Báo Buổi sáng Trùng Khánh ngày 11/12 đăng bài Nhà Hán học người Đức nói văn học đương đại Trung Quốc (VHĐĐTQ) là rác rưởi.
Sách cấm có phải là sách hay ?

Sách cấm có phải là sách hay ?

“Tôi đi đến đâu cũng được người ta giới thiệu là nhà văn Trung Quốc bị tranh cãi nhiều nhất, có nhiều tác phẩm bị cấm xuất bản nhất. Những lúc ấy tôi chỉ có thể im lặng, chẳng cảm thấy vinh dự lại cũng chẳng cảm thấy có gì không vui, mà chỉ có thể coi lời giới thiệu ấy là một thứ lễ nghi không thích hợp.”
Tưởng là đột phá công nghệ, AI phiên dịch hàng đầu Trung Quốc lại do con người giật dây

Tưởng là đột phá công nghệ, AI phiên dịch hàng đầu Trung Quốc lại do con người giật dây

Có lẽ, AI phiên dịch song song vẫn là sản phẩm của tương lai chứ không phải bây giờ.
“Thời nắng lịm”, thời của nhạt nhòa tan rã

“Thời nắng lịm”, thời của nhạt nhòa tan rã

Như chính tít phụ của nó, “Thời nắng lịm” (2011), cuốn tiểu thuyết đầu tay của Eugen Ruge đoạt cả hai giải thưởng German Book Prize (1) và Alfred Doblin Prize (2), viết về một gia đình Đông Đức bốn thế hệ trải dài từ thập niên 50 của thế kỷ trước đến tận năm 2001, thời điểm cuốn sách bắt đầu với những nhân vật cách nhau cả thế kỷ tuổi.
Dịch giả như là những anh hùng văn hóa

Dịch giả như là những anh hùng văn hóa

Trong bối cảnh các nhà nghiên cứu KHXH&NV nói chung và các nhà nghiên cứu văn học nói riêng ở Việt Nam còn đang loay hoay với câu hỏi thế nào là một công trình nghiên cứu thì cuốn Những thế giới song song: Khả thể và giới hạn trong (tái) diễn giải văn chương của Phùng Ngọc Kiên xuất hiện như một hiện thân mẫu mực của câu trả lời cho câu hỏi đó.