Trang chủ Search

cao-nguyên - 264 kết quả

Cơ hội phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ giải mã công nghệ chiết xuất hoạt chất bacosides của Mỹ

Cơ hội phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ giải mã công nghệ chiết xuất hoạt chất bacosides của Mỹ

Thông qua Chương trình phát triển tài sản trí tuệ (Chương trình 68), TS. Hoàng Đức Mạnh (Viện Dược liệu, Bộ Y tế) đã có cơ hội giải mã công nghệ chiết xuất hoạt chất bacosides từ rau đắng biển của Mỹ để phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer.
TS. Bùi Minh Tuân: lý giải dao động của trường mưa tại Việt Nam

TS. Bùi Minh Tuân: lý giải dao động của trường mưa tại Việt Nam

Tinh thần nghiêm túc và niềm say mê những bài toán còn bỏ ngỏ trong ngành khí tượng đã đưa TS. Bùi Minh Tuân, một nhà nghiên cứu trẻ ở trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đến với cơ chế vật lý về dao động nội mùa của trường mưa tại Việt Nam - một trong những cơ sở xây dựng các phương pháp dự báo mưa chính xác hơn cho Việt Nam.
Bức tượng gỗ lâu đời nhất thế giới

Bức tượng gỗ lâu đời nhất thế giới

Bức tượng Shigir được tìm thấy ở Nga là tượng gỗ lâu đời nhất thế giới với niên đại cách đây hơn 12.000 năm. Nó lớn tuổi hơn nhiều so với bãi đá cổ Stonehenge ở Anh và kim tự tháp ở Ai Cập.
Khoảng trống hiểu biết về phản ứng của động vật có vú với biến đổi khí hậu

Khoảng trống hiểu biết về phản ứng của động vật có vú với biến đổi khí hậu

Có những lỗ hổng đáng kể trong kiến thức của chúng ta về cách các quần thể động vật có vú ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt là ở những vùng nhạy cảm nhất với biến đổi khí hậu - theo một đánh giá khoa học mới.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
DNA cổ đại hé lộ lịch sử chưa từng biết của ngô

DNA cổ đại hé lộ lịch sử chưa từng biết của ngô

Sau nhiều năm khai quật, xác định niên đại lõi ngô bằng đồng vị phóng xạ carbon và nhiều phương pháp nghiên cứu khảo cổ học truyền thống, hiện nay các nhà nghiên cứu đang chuyển sang phương pháp DNA cổ đại để thu thập thêm nhiều chi tiết mới về lịch sử của cây ngô.
Những phát hiện ngoạn mục của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh

Những phát hiện ngoạn mục của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh

Một loài khỉ trước đây bị nhầm với một loài khác, kỳ nhông giun được phát hiện từ một mẫu vật duy nhất thu thập cách đây hơn 100 năm, loài ong vò vẽ sống trên cao nguyên Tây Tạng ở độ cao 5.640 mét - đó là những phát hiện ngoạn mục nhất trong năm 2020 của các nhà khoa học tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh.
Nữ thợ săn thời tiền sử

Nữ thợ săn thời tiền sử

Trong một thời gian dài, người ta cho rằng công việc săn bắn trong các xã hội thời tiền sử chủ yếu do nam giới thực hiện. Nhưng các nhà khoa học gần đây đã tìm ra những bằng chứng cho thấy phụ nữ thời tiền sử cũng đi săn như nam giới.
Đại học Paris-Saclay: Mô hình thích hợp để tạo ra những nghiên cứu khoa học chất lượng?

Đại học Paris-Saclay: Mô hình thích hợp để tạo ra những nghiên cứu khoa học chất lượng?

Đại học Paris-Saclay đã giành được thứ hạng cao trên bảng xếp hạng quốc tế, nhưng các nhà nghiên cứu cho rằng vẫn còn quá sớm để khẳng định liệu đây có phải là một mô hình thành công hay không.
Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 2)

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 2)

Chất phosphine trong khí quyển sao Kim có thể là dấu hiệu của sự sống, nhưng vẫn cần nhiều bước tiếp theo để xác minh phát hiện này, thậm chí là trở lại sao Kim lấy mẫu.