Trang chủ Search

cắt-lớp - 151 kết quả

Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Năm 1971, kỹ sư người Anh Godfrey Hounsfield đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy chụp cắt lớp vi tính (CT) đầu tiên, giúp các bác sĩ có thể nhìn sâu vào bộ não ở bên trong hộp sọ của các bệnh nhân.
Covid-19 làm giảm lượng chất xám trong não

Covid-19 làm giảm lượng chất xám trong não

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Neurobiology of Stress vào tháng 5/2021, các nhà khoa học tại Đại học Georgia State và Viện Công nghệ Georgia (Mỹ) đã phân tích hình ảnh chụp cắt lớp vi tính của 120 bệnh nhân gặp các vấn đề về thần kinh, trong đó bao gồm 58 bệnh nhân Covid-19 và 62 bệnh nhân không nhiễm Covid-19.
Thành tựu mới về điều trị ung thư não

Thành tựu mới về điều trị ung thư não

Hai bệnh nhân ung thư não có nguy cơ tử vong đã phản ứng tốt sau khi được thử nghiệm điều trị kết hợp bằng hai loại thuốc miễn dịch. Trong một trường hợp, khối u dường như đã biến mất.
Xơ phổi: Bệnh hô hấp chết người ít ai biết

Xơ phổi: Bệnh hô hấp chết người ít ai biết

Xơ phổi là một bệnh phổi thường gây tử vong và rất khó chẩn đoán. Đến nay, không có số liệu chắc chắn rằng bao nhiêu người bị ảnh hưởng bởi xơ phổi.
Nấm đe dọa sức khỏe bệnh nhân Covid-19 nhập viện

Nấm đe dọa sức khỏe bệnh nhân Covid-19 nhập viện

Covid-19 khiến hàng nghìn người nhập viện mỗi ngày - nhưng nhiễm Covid không phải lúc nào cũng là nguyên nhân trực tiếp khiến họ tử vong.
Sẽ trình Chính phủ phương án phát triển năng lượng nguyên tử trong giai đoạn tới

Sẽ trình Chính phủ phương án phát triển năng lượng nguyên tử trong giai đoạn tới

Sau 15 năm triển khai, Chiến lược Ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình của Việt Nam đã mang lại nhiều kết quả tích cực trong lĩnh vực y tế và nông nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn những mục tiêu của Chiến lược chưa được thực hiện, trong đó có mục tiêu phát triển điện hạt nhân.
Cái nhìn mới về khả năng kháng SARS-CoV-2 của Remdesivir

Cái nhìn mới về khả năng kháng SARS-CoV-2 của Remdesivir

Mặc dù Tổ chức Y tế Thế giới không đánh giá cao khả năng của Remdesivir trong điều trị Covid-19 nhưng một nghiên cứu mới lại cho thấy loại thuốc này có hiệu quả đặc biệt đối với một số bệnh nhân.
AI cải thiện khả năng phát hiện ung thư phổi

AI cải thiện khả năng phát hiện ung thư phổi

Sau nhiều năm huấn luyện một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) để phát hiện ra các giai đoạn đầu của bệnh ung thư phổi, Mozziyar Etemadi mừng rỡ khi máy tính phát hiện được khối u trong ảnh chụp của bệnh nhân, chính xác hơn cả các bác sĩ được đào tạo kỹ thuật hình ảnh.
Chip vi lưu xét nghiệm máu phát hiện sớm ung thư phổi

Chip vi lưu xét nghiệm máu phát hiện sớm ung thư phổi

Một loại chip vi lưu (microfluidic) do các nhà khoa học thuộc trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội (Việt Nam) và Đại học Quốc gia Chung Cheng (Đài Loan) hợp tác phát triển không chỉ hứa hẹn trong phát hiện sớm tế bào ung thư biểu mô phổi ở người mà còn có tiềm năng phát hiện nhiều loại bệnh tế bào khác.
Phát hiện mới về protein của virus SARS-CoV-2 lý giải khả năng lây nhiễm

Phát hiện mới về protein của virus SARS-CoV-2 lý giải khả năng lây nhiễm

Vào lúc bắt đầu một ca lây nhiễm COVID-19, coronavirus SARS-CoV-2 chui vào các tế bào của người bằng việc sử dụng các protein gai trên bề mặt của chúng. Cái protein gai này là vấn đề trung tâm của việc phát triển vaccine bởi nó kích hoạt phản hồi của hệ miễn dịch người.