Trang chủ Search

bệnh-alzheimer - 219 kết quả

Susumu Tonegawa giải mã câu đố về sự đa dạng của kháng thể

Susumu Tonegawa giải mã câu đố về sự đa dạng của kháng thể

Năm 1976, nhà khoa học Nhật Bản Susumu Tonegawa đã khám phá ra cơ chế di truyền giúp hệ thống miễn dịch sản xuất hàng triệu kháng thể khác nhau để chống lại hầu hết các mầm bệnh.
Ngoáy mũi có thể làm tăng nguy cơ mắc Alzheimer và bệnh sa sút trí tuệ

Ngoáy mũi có thể làm tăng nguy cơ mắc Alzheimer và bệnh sa sút trí tuệ

Một phát hiện mới cho thấy ngoài tuổi tác thì vi khuẩn và virus có khả năng gây ra các chứng bệnh sa sút trí tuệ, và chúng có thể xâm nhập vào não qua khoang mũi
Phát hiện chứng sa sút trí tuệ 9 năm trước khi phát bệnh

Phát hiện chứng sa sút trí tuệ 9 năm trước khi phát bệnh

Theo nghiên cứu mới từ Đại học Cambridge, các nhà khoa học có thể phát hiện những dấu hiệu của chứng sa sút trí tuệ sớm nhất là 9 năm trước khi bệnh nhân được chẩn đoán chính thức.
Thuốc Alzheimer mới: Có thật là một đột phá?

Thuốc Alzheimer mới: Có thật là một đột phá?

Giới nghiên cứu bất ngờ trước một công bố ngày 27/9 nói rằng một loại thuốc điều trị bệnh Alzheimer mới, tên là lecanemab, đã làm chậm 27% tốc độ suy giảm nhận thức ở nhiều bệnh nhân tham gia thử nghiệm lâm sàng. Nếu những gì công bố là đúng, lecanemab sẽ trở thành thuốc điều trị Alzheimer đầu tiên có hiệu quả.
Bước ngoặt mới trong điều trị Alzheimer

Bước ngoặt mới trong điều trị Alzheimer

Một loại thuốc thử nghiệm đã làm chậm tốc độ suy giảm trí nhớ ở những người mắc bệnh Alzheimer giai đoạn đầu.
Hay gặp ác mộng ở tuổi trung niên có thể là dấu hiệu của sa sút trí tuệ

Hay gặp ác mộng ở tuổi trung niên có thể là dấu hiệu của sa sút trí tuệ

Dữ liệu cho thấy những người thường xuyên trải qua ác mộng ở tuổi trung niên có thể bị suy giảm nhận thức nhanh hơn và có nguy cơ mắc chứng sa sút trí tuệ cao hơn khi về già.
Vitamin tổng hợp hàng ngày có thể cải thiện chức năng não ở người lớn tuổi

Vitamin tổng hợp hàng ngày có thể cải thiện chức năng não ở người lớn tuổi

Thử nghiệm trên hơn 2.200 người trên 65 tuổi cho thấy bổ sung vitamin và khoáng chất hàng ngày có thể làm chậm quá trình suy giảm nhận thức khoảng 60%, hoặc gần hai năm.
Bộ não lai: Cấy ghép tế bào thần kinh của người vào não động vật

Bộ não lai: Cấy ghép tế bào thần kinh của người vào não động vật

Những thí nghiệm cấy ghép khác loài như vậy mang lại hiểu biết sâu sắc về sức khỏe và bệnh tật, nhưng kèm theo là những câu hỏi mới về đạo đức.
Rượu làm tăng tốc độ lão hóa sinh học

Rượu làm tăng tốc độ lão hóa sinh học

Những tác động ngắn hạn của việc uống quá nhiều đã được biết rõ, nhưng cho đến nay, người ta vẫn chưa chắc chắn rằng rượu có đẩy nhanh quá trình lão hóa hay không.
Nguồn gốc ý tưởng rửa tay ngăn ngừa lây nhiễm

Nguồn gốc ý tưởng rửa tay ngăn ngừa lây nhiễm

Vào thế kỷ 19, bác sĩ Ignaz Semmelweis là người đầu tiên phát hiện lợi ích y tế của việc rửa tay nhằm ngăn ngừa lây nhiễm bệnh. Tuy nhiên, nhiều đồng nghiệp khi đó đã phủ nhận hoặc thậm chí chế giễu ý tưởng của ông.