Trang chủ Search

Tây-Tạng - 102 kết quả

Bí mật tiến hóa của cây chè

Bí mật tiến hóa của cây chè

Các nghiên cứu di truyền về cây chè ngày nay đã đem đến một cái nhìn đầy thú vị về lịch sử thuần hóa loài cây đem lại những tách trà nóng mỗi ngày cho 2 tỷ người trên khắp hành tinh.
Cao răng cổ đại cho thấy người Mông Cổ đã biết sử dụng sữa từ 3.000 năm trước

Cao răng cổ đại cho thấy người Mông Cổ đã biết sử dụng sữa từ 3.000 năm trước

Các dấu vết protein trên răng giúp khẳng định các loại sữa bò và cừu đã được tiêu thụ ở Mông Cổ từ năm 1300 trước Công nguyên.
Khả năng chịu lạnh của người băng

Khả năng chịu lạnh của người băng

Wim Hof (sinh ngày 20 tháng 4 năm 1959) là vận động viên thể thao mạo hiểm người Hà Lan. Ông được biết đến với biệt danh “The Iceman” hay “Người băng”. Hof đang giữ 26 kỷ lục thế giới Guinness về khả năng chịu đựng trong thời tiết lạnh khắc nghiệt, bơi lội dưới băng và ngâm mình trong nước đá.
Loài người vẫn đang tiến hóa

Loài người vẫn đang tiến hóa

Chọn lọc tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất dẫn dắt sự tiến hóa, và sự tiến hóa hiện nay đang diễn ra nhanh hơn bao giờ hết.
Mối đe dọa môi trường toàn cầu bởi Trung Quốc

Mối đe dọa môi trường toàn cầu bởi Trung Quốc

Nhiều năm qua, những dự án táo bạo nhưng đầy rủi ro của một vài quốc gia châu Á, nhất là Trung Quốc, đã và đang gây sức ép lớn lên hệ sinh thái của khu vực Himalaya, đem tới mối họa khôn lường (về mặt an nguy) và vượt xa biên giới của châu lục.
Ấn Độ xây dựng tuyến đường sắt cao nhất thế giới

Ấn Độ xây dựng tuyến đường sắt cao nhất thế giới

Tổng công ty Đường sắt Ấn Độ đang có kế hoạch kết nối thủ đô New Delhi với vùng Ladakh thông qua tuyến đường sắt cao nhất thế giới chạy dọc theo biên giới Ấn Độ và Trung Quốc. Điểm cao nhất của công trình sẽ nằm ở độ cao 5.360 m so với mực nước biển.
Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Ở thuở bình minh của loài HOMO SAPIENS, tổ tiên của chúng ta đã được sinh ra trong một thế giới vô cùng siêu thực. Không hẳn vì khí hậu, mực nước biển, thực vật và động vật thời đó rất khác với hiện tại, mặc dù dĩ nhiên là như vậy – mà bởi vì có những loài người khác nhau sinh sống cùng một thời điểm.
Thủy điện có thể giết chết sông Mekong

Thủy điện có thể giết chết sông Mekong

Sông Mekong dài thứ bảy ở châu Á và thứ 12 trên thế giới; với 4,350 km đường thủy, xuất phát từ cao nguyên Tây Tạng, qua tỉnh Vân Nam Trung Quốc, chảy qua Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và là huyết mạch của Đông Nam Á và cũng là nơi khơi nguồn sự sống cho nhiều thành phố lớn trong khu vực.
Khoa học cuối cùng cũng chứng minh được sự tồn tại của kinh mạch

Khoa học cuối cùng cũng chứng minh được sự tồn tại của kinh mạch

Học thuyết kinh mạch có một lịch sử lâu đời và đã được phát triển liên tục cùng với y học cổ truyền phương Đông và các phương pháp tu luyện và thiền định. Các thầy thuốc Đông y tin rằng các kinh mạch là những đường dẫn “khí”, loại năng lượng quan trọng cho sự sống của cơ thể. Các kinh mạch gắn liền với nội tạng và trải rộng khắp trong cơ thể.
Giải mã về khả năng “bay lên” của con người

Giải mã về khả năng “bay lên” của con người

Dựa theo những gì mà chúng ta được học ở trường, con người tự bay lên không trung là điều không thể. Nhưng từ xa xưa cho đến thế giới hiện đại ngày nay, thông tin về những người có thể bay lên đâu đó vẫn tồn tại và luôn là đề tài vô cùng hấp dẫn.