Trang chủ Search

PM2.5 - 133 kết quả

Nguy cơ rủi ro sức khỏe do phơi nhiễm bụi PM2.5 của người đi xe đạp cao hơn người đi xe máy

Nguy cơ rủi ro sức khỏe do phơi nhiễm bụi PM2.5 của người đi xe đạp cao hơn người đi xe máy

Trong nghiên cứu mới, tác giả Võ Thị Lệ Hà, Viện KH&CN Môi trường (trường Đại học Bách khoa Hà Nội) và cộng sự ở Viện KH&CN Môi trường, trường Đại học Nông Lâm (ĐH Thái Nguyên) đã tìm hiểu tác động của PM2.5 đối với sức khỏe người đi xe đạp và xe máy tại một số tuyến đường Hà Nội.
Ứng dụng công nghệ cảm biến trong giám sát chất lượng không khí

Ứng dụng công nghệ cảm biến trong giám sát chất lượng không khí

Hội thảo trực tuyến diễn ra vào ngày 30/9 sẽ cập nhật xu hướng tích hợp công nghệ cảm biến trong quan trắc chất lượng không khí trên thế giới và ở Việt Nam.
5 gợi ý chính sách kiểm soát bụi mịn PM 2.5 cho Hà Nội

5 gợi ý chính sách kiểm soát bụi mịn PM 2.5 cho Hà Nội

Trong một báo cáo dành riêng cho Hà Nội, Ngân hàng Thế giới ước tính nếu chỉ tiếp tục thực hiện các chính sách đã ban hành thì đến năm 2030, trên toàn địa bàn Hà Nội, nồng độ PM2.5 sẽ tiếp tục tăng và có thể cao gấp đôi quy chuẩn quốc gia, khiến mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân sẽ càng nghiêm trọng.
Giới trẻ: Từ truyền thông đến nghiên cứu ô nhiễm không khí

Giới trẻ: Từ truyền thông đến nghiên cứu ô nhiễm không khí

Từ chỗ chỉ tham gia các hoạt động truyền thông hoặc giáo dục nâng cao nhận thức về ô nhiễm không khí, nhiều bạn trẻ nảy sinh nhu cầu dấn sâu vào nghiên cứu vấn đề này.
Bangkok: Bước tiến dài trong kiểm soát ô nhiễm không khí

Bangkok: Bước tiến dài trong kiểm soát ô nhiễm không khí

Năm ngoái, Bangkok đã đạt được thành tích đáng kể khi lần đầu giảm nồng độ ô nhiễm PM2.5 trung bình năm xuống mức tiêu chuẩn quốc gia.
[Infographic] Tác động sức khỏe của ô nhiễm không khí do bụi PM2.5 tại Hà Nội

[Infographic] Tác động sức khỏe của ô nhiễm không khí do bụi PM2.5 tại Hà Nội

Tính toán dựa trên một hàm nguy cơ sức khỏe cho thấy, ô nhiễm không khí do bụi PM2.5 có thể đã gây ra hơn 2.800 ca tử vong sớm ở Hà Nội trong năm 2019; và nếu nồng độ bụi được kiểm soát, tuổi thọ trung bình của người dân có thể tăng thêm ít nhất 2-3 năm.
Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Khí thải từ đốt sinh khối (chủ yếu là rơm rạ) ở ngoại thành và các địa phương lân cận đang góp phần quan trọng vào tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội nhưng lại chưa được đánh giá đúng mức.
Chất lượng không khí trong đại dịch phụ thuộc vào thời tiết, không chỉ vào lệnh cấm đi lại

Chất lượng không khí trong đại dịch phụ thuộc vào thời tiết, không chỉ vào lệnh cấm đi lại

Những tuyên bố đáng chú ý về lệnh đóng cửa các thành phố do COVID làm giảm một cách đáng kể ô nhiễm, chủ yếu liên quan đến nitơ đioxit – một chất khí phát thải từ việc đốt nhiên liệu.
Ô nhiễm không khí theo mùa: Lạc quan hay âu lo?

Ô nhiễm không khí theo mùa: Lạc quan hay âu lo?

Trước bức tranh không khí ô nhiễm ở Hà Nội mới bổ sung nhiều thông số rõ ràng hơn về hạt bụi PM2.5 và PM0.1, chúng ta nên lạc quan hay âu lo? Câu trả lời rõ ràng là cả hai.
Hà Nội: Tỷ lệ rơm rạ đốt trong vụ Đông Xuân giảm một nửa

Hà Nội: Tỷ lệ rơm rạ đốt trong vụ Đông Xuân giảm một nửa

Mặc dù tỷ lệ rơm rạ đốt trong vụ Đông Xuân năm 2020 ở Hà Nội đã giảm một nửa so với trước đây, hoạt động này vẫn phát sinh gần 180 tấn bụi PM10 và khoảng 163 tấn bụi PM 2.5 - theo nghiên cứu mới nhất của trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội.