Trang chủ Search

Hố-đen - 143 kết quả

Nga phóng kính viễn vọng mới vào không gian

Nga phóng kính viễn vọng mới vào không gian

Cơ quan Không gian Nga (Roskosmos) cho biết, tên lửa đẩy Proton-M mang theo kính viễn vọng Spektr-RG nặng hơn 2,7 tấn đã rời khỏi bệ phóng tại sân bay vũ trụ Baikonur của Kazakhsta vào ngày 13/7.
Tia X giúp các nhà thiên văn học phát hiện hố đen quay tròn

Tia X giúp các nhà thiên văn học phát hiện hố đen quay tròn

Thông thường, soi ra hố đen thôi đã khó, tiến hành đo chuyển động quay của các hố đen còn khó gấp trăm lần. Ấy vậy, một nhóm các nhà thiên văn học mới đây đã làm nên được kỳ tích tưởng chừng như bất khả thi.
Tia X: Một phát minh tình cờ

Tia X: Một phát minh tình cờ

Tia X là một trong những phát minh nổi bật trong thế kỷ 19. Nó không những mở ra một chương mới cho ngành vật lý mà còn được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực y tế, giúp các bác sĩ nhìn thấy những bộ phận bên trong cơ thể bệnh nhân mà không cần phẫu thuật.
Ngày hội STEM: Ngày càng đông vui

Ngày hội STEM: Ngày càng đông vui

"Mẹ ơi, bây giờ học hay chơi tiếp?" - câu nói của một em nhỏ mà tình cờ chúng tôi nghe được đã lột tả ngắn gọn và đầy đủ nhất sự hào hứng mà Ngày hội STEM 2019 mang đến cho hơn 1.000 lượt khách tham dự giữa cái nóng 40 độ ở Hà Nội.
Ngày hội STEM 2019: Xây dựng và tiếp năng lượng cho hệ sinh thái giáo dục STEM

Ngày hội STEM 2019: Xây dựng và tiếp năng lượng cho hệ sinh thái giáo dục STEM

Hàng chục hoạt động Nghe, Xem, Sờ, Làm hứa hẹn sẽ mang đến nhiều bất ngờ cho người tham dự Ngày hội STEM 2019, sự kiện quy mô quốc gia duy nhất đang góp phần xây dựng và tiếp năng lượng cho hệ sinh thái giáo dục STEM của Việt Nam.
Phát hiện sóng hấp dẫn từ vụ va chạm giữa sao neutron và hố đen

Phát hiện sóng hấp dẫn từ vụ va chạm giữa sao neutron và hố đen

Dựa vào dữ liệu của Trạm quan sát Sóng hấp dẫn bằng tia Laser giao thoa (LIGO) ở Mỹ và máy dò Virgo ở Italy, các nhà thiên văn lần đầu tiên phát hiện sóng hấp dẫn được tạo ra bởi vụ va chạm khủng khiếp giữa một ngôi sao neutron và một hố đen cách chúng ta khoảng 1,2 tỷ năm ánh sáng.
Hố đen được chụp ảnh lần đầu tiên có tên gọi mới

Hố đen được chụp ảnh lần đầu tiên có tên gọi mới

Vào tuần trước, các nhà khoa học từ chương trình Kính thiên văn Chân trời sự kiện (EHT) đã công bố bức ảnh đầu tiên chụp hố đen cách Trái Đất gần 54 triệu năm ánh sáng, chứng minh dự đoán của Albert Einstein trong Thuyết tương đối tổng quát.
Ước tính mới về cân nặng của thiên hà Milky Way

Ước tính mới về cân nặng của thiên hà Milky Way

Đây là mức đo lường cân nặng thiên hà Milky Way chính xác nhất cho đến thời điểm hiện nay, bao gồm sao, bụi, khí, hành tinh và lỗ đen.
Chúng ta có thể du hành thời gian?

Chúng ta có thể du hành thời gian?

Nhà vật lý học Gaurav Khanna thuộc Đại học Massachusetts Dartmouth (Mỹ) khẳng định chúng ta chắc chắn có thể du hành thời gian nhưng chỉ khi chúng ta có một vật thể với khối lượng cực đại. Dưới đây là câu chuyện về cách chế tạo một cỗ máy thời gian với thiết kế đơn giản đến mức khó tin.
10 thành tựu khoa học đột phá năm 2018

10 thành tựu khoa học đột phá năm 2018

Tạp chí uy tín Science của Mỹ công bố danh sách những thành tựu khoa học mang tính đột phá năm 2018. Đây là kết quả bình chọn trực tuyến của hơn 12.000 độc giả qua hai vòng bỏ phiếu khác nhau.