Trang chủ Search

Bắc-Phi - 93 kết quả

Người La Mã cổ đại là tác nhân làm thay đổi khí hậu ở châu Âu cách đây 2.000 năm

Người La Mã cổ đại là tác nhân làm thay đổi khí hậu ở châu Âu cách đây 2.000 năm

Theo một nghiên cứu mới được công bố, các nhà khoa học cho rằng người La Mã cổ đại đã có những tác động làm thay đổi khí hậu từ hàng ngàn năm trước.
Ô nhiễm không khí là làm giảm tuổi thọ của trẻ em trên thế giới tới gần 2 năm

Ô nhiễm không khí là làm giảm tuổi thọ của trẻ em trên thế giới tới gần 2 năm

Tại nhiều quốc gia có mức độ ô nhiễm nặng như Trung Quốc, Nam Á hay Bắc Phi, trẻ em có thể tổn thọ đến gần 2 năm chỉ vì hít phải không khí ô nhiễm.
Phát hiện mới về nước ngầm trên sao Hỏa

Phát hiện mới về nước ngầm trên sao Hỏa

Sau khi nghiên cứu dữ liệu từ vệ tinh thăm dò, các nhà nghiên cứu đã đưa ra tuyên bố rằng có một hệ thống “nước ngầm” lớn tồn tại trên sao Hỏa.
Biến nước biển thành nước sạch: Không đơn giản

Biến nước biển thành nước sạch: Không đơn giản

Ở các vùng bị khô hạn nghiêm trọng, các cơ sở khử muối trong nước biển là nguồn cung cấp nước uống cần thiết cho người dân. Tuy nhiên biện pháp này cũng có những điểm yếu. Để điều hòa được các điểm yếu này với lợi ích của nó là bài toán không đơn giản.
Không chỉ có một cách 'đúng' để sinh con

Không chỉ có một cách 'đúng' để sinh con

Một nghiên cứu mới về cấu trúc xương chậu ở phụ nữ cho thấy không phải chỉ có một cách 'đúng' để sinh con mà việc sinh nở sẽ an toàn hơn nếu hướng đến từng cá thể.
Vén màn lịch sử khăn trùm đầu

Vén màn lịch sử khăn trùm đầu

Với phần lớn thế giới phương Tây ngày nay, cụm từ “khăn trùm đầu” luôn gợi liên tưởng đến những phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ Hồi giáo, trùm khăn vì lý do tôn giáo. Nhưng việc che đầu bằng khăn vải trên thực tế đã vượt ra ngoài phạm vi tôn giáo, văn hóa và địa lý.
Đại học trẻ có thể là đại học xuất sắc ?

Đại học trẻ có thể là đại học xuất sắc ?

Tuổi đời non trẻ không phải là rào cản ngăn một trường đại học trở thành đại học xuất sắc, ngay cả khi những trường lâu đời vẫn thường đứng đầu các bảng xếp hạng.
Columbus tìm ra châu Mỹ, nhưng vì sao tên ông không được đặt cho châu lục này?

Columbus tìm ra châu Mỹ, nhưng vì sao tên ông không được đặt cho châu lục này?

Theo Giáo sư sử học Matt Crawford của Trường đại học Kent, bang Ohio, Mỹ thì câu trả lời liên quan đến danh tiếng của Columbus vào thời điểm người châu Âu đặt tên cho lục địa mới được phát hiện này và ảnh hưởng của chiến dịch vận động rất thành công của nhà thám hiểm người Ý tên là Amerigo Vespucci.
Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Ở thuở bình minh của loài HOMO SAPIENS, tổ tiên của chúng ta đã được sinh ra trong một thế giới vô cùng siêu thực. Không hẳn vì khí hậu, mực nước biển, thực vật và động vật thời đó rất khác với hiện tại, mặc dù dĩ nhiên là như vậy – mà bởi vì có những loài người khác nhau sinh sống cùng một thời điểm.
Tìm thấy dao 90.000 năm tuổi được chế tác tinh xảo tại Bắc Phi

Tìm thấy dao 90.000 năm tuổi được chế tác tinh xảo tại Bắc Phi

Các nhà khảo cổ vừa tìm thấy một con dao được làm từ xương động vật có niên đại tới 90.000 năm tại Maroc. Đặc biệt, kết cấu của con dao này khiến giới nghiên cứu kinh ngạc về khả năng chế tác tinh xảo đạt tới trình độ cao của người cổ đại.