Trang chủ Search

viện-Hàn-lâm-khoa-học - 949 kết quả

Khóa họp thứ II Ủy ban hợp tác giáo dục, KH&CN Việt -Nga: Cần mở rộng quy mô hợp tác về KH&CN và giáo dục

Khóa họp thứ II Ủy ban hợp tác giáo dục, KH&CN Việt -Nga: Cần mở rộng quy mô hợp tác về KH&CN và giáo dục

Tại Khoá họp thứ hai của Ủy ban hợp tác Giáo dục, KH&CN Việt – Nga diễn ra ngày 29/5/2019, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Giáo dục đại học Nga A M Medvedev cho rằng, một trong những vấn đề ưu tiên của hợp tác giữa Nga và Việt Nam là xây dựng những hợp tác lâu dài về KH&CN.
Các học giả da đen xuất bản một phần năm số nghiên cứu của Nam Phi

Các học giả da đen xuất bản một phần năm số nghiên cứu của Nam Phi

Tỷ lệ các bài báo khoa học có tác giả là người da đen, da màu hoặc gốc Ấn Độ trong giới học thuật Nam Phi đã tăng gần gấp 10 lần kể từ khi kết thúc chế độ apartheid, lên khoảng một phần ba, theo một báo cáo về xuất bản học thuật ở nước này.
Bồi dưỡng kỹ năng bổ trợ cho các nhà nghiên cứu trẻ 3 miền

Bồi dưỡng kỹ năng bổ trợ cho các nhà nghiên cứu trẻ 3 miền

Từ cuối tháng 5 đến giữa tháng 6 tới, Hội đồng Anh phối hợp với Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (Bộ KH&CN) tổ chức liên tiếp 3 khóa bồi dưỡng kỹ năng bổ trợ tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP HCM, dành cho các nhà nghiên cứu trẻ.
Tàu thăm dò Trung Quốc tiết lộ thành phần lớp phủ của Mặt trăng

Tàu thăm dò Trung Quốc tiết lộ thành phần lớp phủ của Mặt trăng

Đầu năm 2019, tàu vũ trụ Hằng Nga 4 của Trung Quốc đổ bộ thành công xuống nửa tối của Mặt trăng, khu vực không thể nhìn thấy trực tiếp từ Trái đất.
Giải Trần Đại Nghĩa 2019: Trí tuệ và sự cống hiến của giới khoa học

Giải Trần Đại Nghĩa 2019: Trí tuệ và sự cống hiến của giới khoa học

Sáng 17/5, lễ trao giải thưởng Trần Đại Nghĩa đã được tổ chức tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST).
Phát hiện mới của Trung Quốc về phần tối của Mặt Trăng

Phát hiện mới của Trung Quốc về phần tối của Mặt Trăng

Tàu đổ bộ Hằng Nga 4 của Trung Quốc đã đổ bộ thành công lên phần tối của Mặt Trăng và các nhà khoa học của quốc gia này đã có những công bố đầu tiên.
Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Việc Đại học Phenikaa thành lập nhóm nghiên cứu mạnh là nhằm tập hợp đội ngũ các nhà khoa học xuất sắc, hình thành những tập thể nghiên cứu mạnh có khả năng giải quyết các bài toán khoa học và công nghệ lớn, đi từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ.
Thủ tướng nghe các nhà khoa học góp ý Chiến lược 10 năm, Kế hoạch 5 năm

Thủ tướng nghe các nhà khoa học góp ý Chiến lược 10 năm, Kế hoạch 5 năm

Chiều 13/5, tại trụ sở Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự Hội nghị “các nhà khoa học đóng góp ý kiến cho Tiểu ban Kinh tế - Xã hội của Đại hội XIII của Đảng”.
Nóng lên toàn cầu gây bất bình đẳng kinh tế giữa các quốc gia

Nóng lên toàn cầu gây bất bình đẳng kinh tế giữa các quốc gia

Không chỉ là nguyên nhân của sóng nhiệt, lũ lụt và nước biển dâng cao, giờ đây biến đổi khí hậu với nhiệt độ ấm hơn cũng được coi là nới rộng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước, thúc đẩy hiệu quả nền kinh tế của các nước giàu có gây ô nhiễm trong khi làm giảm tốc độ tăng trưởng ở hầu hết các nước đang phát triển.
Các nhà khoa học phát triển nhựa sinh học không độc hại

Các nhà khoa học phát triển nhựa sinh học không độc hại

Một nhóm các nhà khoa học từ các viện nghiên cứu Siberia và Đại học Mahatma Gandhi của Ấn Độ đã tạo ra loại polymer phân hủy sinh học với các đặc tính công nghệ cải tiến, các sản phẩm bằng nhựa polymer này là không độc hại và có thể duy trì độ dẻo trong sáu tháng.