Trang chủ Search

hấp-thụ - 1294 kết quả

Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực lớn nhất trong thập kỷ qua

Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực lớn nhất trong thập kỷ qua

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, lỗ thủng tầng ozone phía trên Nam Cực trong năm 2020 đã bị mở rộng nhanh chóng từ giữa tháng tám và đạt đỉnh vào đầu tháng mười với diện tích 24 triệu km2 – lớn hơn diện tích nước Nga.
Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna được trao giải Nobel Hóa học năm 2020 cho phát minh một trong các công cụ sắc bén nhất trong công nghệ gene: ‘chiếc kéo di truyền’ CRISPR/Cas9.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đại dịch Covid-19: Lựa chọn giải pháp chuyển đổi số

Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đại dịch Covid-19: Lựa chọn giải pháp chuyển đổi số

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, các hướng dẫn kịp thời từ Bộ KH&CN và Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thông qua kênh hợp tác mới được ký kết không chỉ đem lại gợi ý đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn có thể đem lại cách thức hữu hiệu nhất để doanh nghiệp chuyển đổi số thành công.
Sarah Frances Whiting - Chụp ảnh những thứ vô hình

Sarah Frances Whiting - Chụp ảnh những thứ vô hình

Bằng sự gắn bó sâu sắc với những tiến bộ khoa học đương đại, Sarah Frances Whiting đã đem lại cho sinh viên của mình những trải nghiệm mà rất ít sinh viên thời đó, nhất là sinh viên nữ, có được.
Các loài hoa đổi màu để ứng phó với biến đổi khí hậu

Các loài hoa đổi màu để ứng phó với biến đổi khí hậu

Khi khí hậu thế giới thay đổi, thực vật và động vật đã thích nghi bằng cách mở rộng sang lãnh thổ mới và thậm chí chuyển mùa sinh sản của chúng. Hiện nay, nghiên cứu cho thấy rằng trong 75 năm qua, hoa cũng đã thích nghi với nhiệt độ tăng và tầng ôzôn suy giảm bằng cách thay đổi sắc tố tia cực tím (UV) trong cánh hoa.
Hack gene động thực vật để chống biến đổi khí hậu

Hack gene động thực vật để chống biến đổi khí hậu

Khi nhắc tới thuật ngữ geoengineering (những ý tưởng kỹ thuật nhằm làm mát Trái Đất và chống biến đổi khí hậu), chúng ta thường nghĩ ngay đến các dự án quy mô khổng lồ như ngăn bức xạ mặt trời…
Cecilia Payne-Gaposchkin: Vén màn bí ẩn về quang phổ sao

Cecilia Payne-Gaposchkin: Vén màn bí ẩn về quang phổ sao

Năm 1925, nhà thiên văn người Mỹ gốc Anh Cecilia Payne-Gaposchkin đã tính tỷ lệ phần trăm của mỗi nguyên tố hóa học từ quang phổ sao. Cô phát hiện hydro và helium là hai nguyên tố có nhiều nhất trong Mặt trời, các ngôi sao và trong cả vũ trụ.
Đo nhiệt độ đại dương bằng âm thanh động đất

Đo nhiệt độ đại dương bằng âm thanh động đất

Khi đi qua đại dương, âm thanh phát ra từ các trận động đất sẽ mang theo một phần thông tin quan trọng về vùng nước mà chúng đã đi qua: nhiệt độ.
Cải cách y phục - xưa và nay

Cải cách y phục - xưa và nay

Câu chuyện cải cách y phục luôn tồn tại trong sự phát triển của lịch sử bởi nó đáp ứng nhu cầu khác nhau của mỗi thời đại.
Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 2)

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 2)

Chất phosphine trong khí quyển sao Kim có thể là dấu hiệu của sự sống, nhưng vẫn cần nhiều bước tiếp theo để xác minh phát hiện này, thậm chí là trở lại sao Kim lấy mẫu.