Trang chủ Search

tế-bào-B - 3266 kết quả

Bệnh nhân thứ ba khỏi HIV sau khi được cấy ghép tế bào gốc kháng virus

Bệnh nhân thứ ba khỏi HIV sau khi được cấy ghép tế bào gốc kháng virus

Một người đàn ông 53 tuổi ở Đức đã trở thành bệnh nhân HIV thứ ba trong lịch sử không còn virus trong cơ thể, sau khi được thực hiện thủ thuật thay thế tế bào tủy xương bằng tế bào gốc kháng HIV hiến tặng.
Thách thức cho việc thử nghiệm các vaccine Marburg

Thách thức cho việc thử nghiệm các vaccine Marburg

Các biện pháp kiểm soát có thể nhanh chóng chấm dứt đợt bùng phát virus Marburg ở Guinea Xích đạo - đây là một tin tốt cho người dân nhưng không hẳn tốt cho các thử nghiệm lâm sàng.
Nguyên nhân của sự lão hóa

Nguyên nhân của sự lão hóa

Cho dù quá trình lão hóa chịu tác động bởi đồng hồ sinh học trong gene hay những tổn thương tích tụ trong cơ thể theo thời gian, tốc độ già đi của con người có thể giảm xuống thông qua việc duy trì lối sống lành mạnh và tập thể dục đều đặn.
Tiết lộ mới về nguồn gốc sự sống

Tiết lộ mới về nguồn gốc sự sống

Sự sống xuất hiện trên Trái đất dưới dạng vi khuẩn khoảng 4 tỷ năm trước. Trong khi các nhà khoa học vẫn đang xác định chính xác thời điểm và cách thức những vi khuẩn này xuất hiện, thì rõ ràng là sự xuất hiện của sự sống có mối liên hệ với các đặc tính hóa học và vật lý của Trái đất sơ khai.
Arkeonn: Tạo nguồn protein bổ dưỡng bằng cổ khuẩn

Arkeonn: Tạo nguồn protein bổ dưỡng bằng cổ khuẩn

Một công ty khởi nghiệp có trụ sở tại Áo đang sản xuất 20 loại acid amin - tạo ra các loại protein bổ dưỡng - với ba yếu tố đầu vào: vi sinh vật, carbon dioxide và hydro
Các nhà khoa học tìm ra thụ thể ngăn chặn lây nhiễm COVID-19

Các nhà khoa học tìm ra thụ thể ngăn chặn lây nhiễm COVID-19

Các nhà khoa học tại Đại học Sydney đã phát hiện một protein trong phổi có khả năng ngăn chặn lây nhiễm SARS-CoV-2 và tạo nên một hàng rào bảo vệ trong cơ thể người.
Màng cellulose vi khuẩn trị bỏng dạng khô

Màng cellulose vi khuẩn trị bỏng dạng khô

Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã chế tạo màng cellulose vi khuẩn trị bỏng dạng khô đầu tiên ở Việt Nam, chỉ cần sử dụng một lần duy nhất trong quá trình điều trị bỏng.
Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Hiện tượng tiến hóa thụt lùi liên quan đến việc các sinh vật mất đi những đặc điểm cơ thể phức tạp. Một số cơ quan hoặc bộ phận của chúng bị thu hẹp, teo nhỏ hoặc thậm chí biến mất hoàn toàn.
Tác động của quế đối với trí nhớ

Tác động của quế đối với trí nhớ

Một nghiên cứu đánh giá gợi ý rằng quế và các thành phần của nó có thể mang lại tác động tích cực đối với hoạt động của não.
Mô não người được cấy ghép thành công vào chuột

Mô não người được cấy ghép thành công vào chuột

Một nghiên cứu mang tính đột phá cho thấy rằng các organoid não người, tế bào "nhân tạo" được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm từ tế bào gốc, có thể tích hợp vào não chuột, liên kết với nguồn cung cấp máu và giao tiếp với các tế bào thần kinh của chuột.