Trang chủ Search

nhóm-nghiên-cứu - 5860 kết quả

Các triệu chứng COVID-19 kéo dài liên quan đến protein gây viêm

Các triệu chứng COVID-19 kéo dài liên quan đến protein gây viêm

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Cambridge (Anh) đã phát hiện một loại protein liên quan đến các triệu chứng của hội chứng COVID-19 kéo dài – tình trạng ảnh hưởng đến ít nhất 65 triệu người trên toàn thế giới. Protein này có thể là dấu hiệu để chẩn đoán bệnh và thậm chí là tiền đề cho một phương pháp điều trị mới trong tương lai.
Apple đột ngột dừng dự án xe điện

Apple đột ngột dừng dự án xe điện

Apple đã từ bỏ các kế hoạch chế tạo xe ô tô điện tự hành kéo dài một thập kỷ qua, từng được cho là một trong những dự án tham vọng nhất trong lịch sử của công ty.
Vì sao côn trùng bay quanh bóng đèn?

Vì sao côn trùng bay quanh bóng đèn?

Có một hiện tượng đã xuất hiện từ hồi con người còn ngồi quanh đống lửa trại: ánh sáng vào ban đêm sẽ thu hút đàn côn trùng như thiêu thân bay lượn xung quanh. Trong hội họa, âm nhạc và văn chương, khung cảnh này là một phép ẩn dụ cho những cám dỗ đầy nguy hiểm nhưng khó cưỡng lại.
ĐH Quốc gia TPHCM tuyển dụng 350 nhà khoa học trẻ xuất sắc và nhà khoa học đầu ngành

ĐH Quốc gia TPHCM tuyển dụng 350 nhà khoa học trẻ xuất sắc và nhà khoa học đầu ngành

Sáng 28/2, tại ĐH Quốc gia TPHCM đã tổ chức tọa đàm giới thiệu Chương trình VNU350 với mục tiêu tuyển được 350 nhà khoa học trẻ xuất sắc và nhà khoa học đầu ngành.
Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Với phương pháp cải tiến mới do TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh) và các cộng sự phát triển, một số kiến trúc cổ bằng gạch có đặc điểm không đồng nhất, đa lớp và chồng lấp tại khu di tích khảo cổ Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê đã bước đầu được xác định lại niên đại với độ tin cậy vượt trội so với các phương pháp đã có.
Lần đầu phát hiện nước trên bề mặt tiểu hành tinh

Lần đầu phát hiện nước trên bề mặt tiểu hành tinh

Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Tây Nam ở San Antonio (Mỹ) lần đầu tiên phát hiện các phân tử nước (H2O) trên bề mặt của hai tiểu hành tinh Iris và Massalia trong hệ Mặt trời thông qua dữ liệu quang phổ thu thập từ Đài quan sát thiên văn hồng ngoại tầng bình lưu (SOFIA) của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).
Hệ thống ‘tim trên chip’ giúp thử nghiệm thuốc

Hệ thống ‘tim trên chip’ giúp thử nghiệm thuốc

Các nhà khoa học tại Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Mỹ (NIST) đã tái tạo đặc điểm sinh học của tim trong một hệ thống “tim trên chip” có kích thước bằng thẻ tín dụng.
Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Công chúng kỳ vọng mỗi nghiên cứu đều phải cho những kết quả ấn tượng, trong khi trên thực tế, hầu hết các nghiên cứu chỉ có thể đưa ra những kết luận nhỏ bé, dè dặt. Liệu có gì sai ở đây không?
Học sử dụng AI: Không bây giờ thì bao giờ?

Học sử dụng AI: Không bây giờ thì bao giờ?

Mọi thứ đang thay đổi rất nhanh khi hàng trăm ngàn học sinh, sinh viên và giáo viên cùng mày mò cách điều khiển công cụ AI để đạt được mục đích học tập của mình.
Giải mã tốc độ tiến hóa nhanh của loài rắn

Giải mã tốc độ tiến hóa nhanh của loài rắn

Mới đây, các nhà khoa học đã khám phá ra rằng rắn là một loài sinh vật có đồng hồ tiến hóa sinh học cực nhanh. Điều này khiến chúng có thể thích nghi với điều kiện sống xung quanh nhanh hơn gần như tất cả mọi loài bò sát khác.