Trang chủ Search

không-khí - 2524 kết quả

Sản xuất bột tinh dầu bằng kỹ thuật sấy phun

Sản xuất bột tinh dầu bằng kỹ thuật sấy phun

Ứng dụng công nghệ vi bọc tinh dầu và kỹ thuật sấy phun, nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Nông lâm TPHCM đã đưa một số tinh dầu thực vật dạng lỏng sang dạng bột, giúp thuận tiện hơn cho quá trình sử dụng.
Nồng độ kim loại trong không khí Hà Nội cao hơn Nha Trang và Đà Lạt

Nồng độ kim loại trong không khí Hà Nội cao hơn Nha Trang và Đà Lạt

Giáo sư Lê Hồng Khiêm (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các cộng sự ở ĐH Đà Lạt, Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), Phòng thí nghiệm Vật lý neutron (Viện Liên hợp hạt nhân Dubna) đã có thêm những dữ liệu mới về nồng độ các kim loại trong không khí Hà Nội, Đà Lạt và Nha Trang.
Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Nhà vật lý Kristian Birkeland là người đầu tiên mô tả cách thức các hạt mang điện có nguồn gốc từ Mặt trời tương tác với từ trường của Trái đất để tạo ra hiện tượng cực quang.
Mức khí carbon dioxide cao nhất trong lịch sử nhân loại

Mức khí carbon dioxide cao nhất trong lịch sử nhân loại

Vào năm 2021, con người đã thải ra 36 tỷ tấn khí khiến Trái đất nóng lên vào bầu khí quyển, nhiều hơn so với bất kỳ thời điểm nào trước đó. Tình trạng này là do đốt dầu mỏ, khí đốt và than đá.
Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Từ việc sử dụng sợi nano đồng, thiết bị do TS. Trần Nguyên Hùng (Đại học Quốc gia Jeonbuk, Hàn Quốc) và đồng nghiệp phát triển có thể xoắn, gập hay kéo giãn 100% mà vẫn duy trì được khả năng phát sáng ổn định, thậm chí còn sáng hơn so với khi ở hình dạng ban đầu.
ĐH Quốc gia Hà Nội - ĐH Tokyo hợp tác phát triển thiết bị cầm tay phát hiện ô nhiễm và kiểm soát an toàn thực phẩm

ĐH Quốc gia Hà Nội - ĐH Tokyo hợp tác phát triển thiết bị cầm tay phát hiện ô nhiễm và kiểm soát an toàn thực phẩm

Các nhà khoa học của hai nước sẽ cùng chế tạo các thiết bị phân tích hiện đại cầm tay với độ chính xác cao dựa trên kỹ thuật vi lưu để quan trắc chất lượng môi trường đất, nước, trầm tích và kiểm soát an toàn thực phẩm.
Người dân thủ đô hành động vì Hà Nội Xanh

Người dân thủ đô hành động vì Hà Nội Xanh

Ngày 3 và 4/6, tại Vườn hoa Lý Thái Tổ, Hà Nội, nhiều hoạt động cộng đồng sôi nổi nhằm giới thiệu những mô hình, giải pháp xanh và phổ biến kiến thức môi trường đã được tổ chức nhân Tháng Hành động vì môi trường và Ngày Môi trường thế giới.
Perseverance bắt đầu tìm kiếm sự sống trên sao Hỏa

Perseverance bắt đầu tìm kiếm sự sống trên sao Hỏa

Hơn 15 tháng sau khi hạ cánh xuống miệng núi lửa Jezero trên sao Hỏa, tàu thám hiểm Perseverance của NASA cuối cùng đã bắt đầu cuộc săn lùng sự sống cổ đại.
Thu giữ khí nhà kính không phải là giải pháp toàn diện

Thu giữ khí nhà kính không phải là giải pháp toàn diện

Các nhà khoa học Anh cho biết việc thu giữ carbon là giải pháp “khó và tốn kém”, và phải tập trung vào việc giảm lượng khí thải.
Tiệt trùng rau quả bằng công nghệ plasma: Kéo dài vòng đời các loại rau quả

Tiệt trùng rau quả bằng công nghệ plasma: Kéo dài vòng đời các loại rau quả

Quy trình tiệt trùng bằng công nghệ plasma của PGS.TS Trần Ngọc Đảm và các cộng sự tại Phòng Nghiên cứu năng lượng và Môi trường CES Plasma, ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, sẽ góp phần giúp kéo dài ‘vòng đời’ của các loại rau củ quả, từ đó gợi mở một hướng đi đầy tiềm năng cho ngành hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong tương lai.