Trang chủ Search

cúm-B - 622 kết quả

Người chỉ huy chiến dịch chống SARS ở Việt Nam

Người chỉ huy chiến dịch chống SARS ở Việt Nam

Ngày 23/2/2003, một thương nhân gốc Hoa, quốc tịch Mỹ tên là Johnie C.C. từ Hồng Kông đến Việt Nam. Ba ngày sau, người này bị sốt cao và vào điều trị tại Bệnh viện Việt Pháp. Đó là bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh Sars. Và Công cuộc phòng chống SARS của Việt Nam đã khởi đầu từ sự nghi ngờ của bác sĩ Carlo Urbani, với sự chỉ đạo của GS. Lê Đăng Hà.
Ebola bùng phát, Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc tế

Ebola bùng phát, Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc tế

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuần trước tuyên bố rằng dịch Ebola ở Cộng hòa dân Dhủ Congo (DRC), nổi lên vào tháng 8/2018, là một trường hợp khẩn cấp quốc tế.
Jonas Salk: Cha đẻ của vaccine bại liệt

Jonas Salk: Cha đẻ của vaccine bại liệt

Jonas Salk, bác sĩ người Mỹ, đã phát triển thành công loại vaccine đầu tiên giúp ngăn ngừa an toàn và hiệu quả bệnh bại liệt, một trong những căn bệnh đáng sợ nhất có khả năng lây lan nhanh chóng ở trẻ nhỏ.
Sắp có vắc-xin đầu tiên được phát triển bởi AI trên thế giới

Sắp có vắc-xin đầu tiên được phát triển bởi AI trên thế giới

Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Flinder ở Nam Úc đã phát triển một loại vắc-xin mới được cho là loại thuốc đầu tiên trên thế giới được thiết kế hoàn toàn bằng trí tuệ nhân tạo (AI).
Các em bé chỉnh sửa gene có thể bị giảm tuổi thọ

Các em bé chỉnh sửa gene có thể bị giảm tuổi thọ

Nghiên cứu về một nửa triệu người có khả năng miễn dịch với HIV cho thấy, tuổi thọ của họ có thể ngắn hơn.
Điều chế thành công vắcxin chống cùng lúc nhiều căn bệnh hô hấp

Điều chế thành công vắcxin chống cùng lúc nhiều căn bệnh hô hấp

Các nhà khoa học Australia vừa điều chế thành công một loại vắcxin có thể chống lại cùng lúc nhiều căn bệnh hô hấp gây chết người.
Tôn vinh ba nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019

Tôn vinh ba nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019

Được trao tại lễ kỷ niệm ngày KH&CN Việt Nam 18/5, giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019 không chỉ nhằm khích lệ và tôn vinh ba nhà khoa học có các công trình nghiên cứu xuất sắc mà còn góp phần khuyến khích niềm đam mê nghiên cứu khoa học của thế hệ trẻ và kêu gọi sự quan tâm đầu tư cho KHCN và đổi mới sáng tạo.
Giải Trần Đại Nghĩa 2019: Trí tuệ và sự cống hiến của giới khoa học

Giải Trần Đại Nghĩa 2019: Trí tuệ và sự cống hiến của giới khoa học

Sáng 17/5, lễ trao giải thưởng Trần Đại Nghĩa đã được tổ chức tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST).
10 nhà nghiên cứu nhận Giải thưởng Trần Đại Nghĩa 2019

10 nhà nghiên cứu nhận Giải thưởng Trần Đại Nghĩa 2019

Hội đồng giải thưởng Trần Đại Nghĩa vừa công bố trao giải cho 3 nhóm tác giả và một cá nhân với các nghiên cứu xuất sắc trong lĩnh vực sản xuất vaccine thú y; khí tài; xử lý chất thải công nghiệp và y tế; và tạo giống lúa mới. Các nhà khoa học đoạt giải đã chia sẻ nhiều câu chuyện chung quanh công trình của mình tại buổi họp báo sáng 13/5.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Với những công bố xuất sắc trên các tạp chí thuộc nhóm Q1 của danh sách tạp chí ISI có uy tín, PGS. TS Phạm Đức Chính (cơ học), PGS. TS Nguyễn Lê Khánh Hằng (y sinh) và TS. Lê Trọng Lư (vật lý) đã trở thành ba nhà khoa học giành giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019.