Trang chủ Search

tuyệt-chủng - 736 kết quả

Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Trong cuốn sách mới nhất của mình, Peter Frankopan chỉ ra, bất chấp công nghệ phát triển đến mức độ tinh vi nào đi nữa thì vị trí bấp bênh của nhân loại trước các thảm họa tự nhiên vẫn không đổi.
AI tham gia bảo tồn nhím

AI tham gia bảo tồn nhím

Lần đầu tiên trí tuệ nhân tạo được sử dụng để tìm hiểu tổng số lượng quần thể nhím ở Anh và tại sao chúng lại bị suy giảm.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Mỹ tăng cường kiểm soát việc kết hợp AI và công nghệ sinh học

Mỹ tăng cường kiểm soát việc kết hợp AI và công nghệ sinh học

Với hy vọng tránh được nguy cơ lạm dụng AI và công nghệ sinh học cho mục đích xấu, các nhà quản lý cho biết sẽ đưa ra các tiêu chuẩn mới khắt khe hơn đối với việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong các ngành khoa học sự sống.
“Sóng thần công nghệ”: Những cảnh báo về công nghệ AI

“Sóng thần công nghệ”: Những cảnh báo về công nghệ AI

Điều gì sẽ xảy ra khi mọi người trên hành tinh đều có thể dễ dàng tiếp cận những công nghệ mạnh nhất từ trước tới nay?
Một số phô mai Pháp có nguy cơ biến mất do suy giảm đa dạng vi sinh vật

Một số phô mai Pháp có nguy cơ biến mất do suy giảm đa dạng vi sinh vật

Trong tương lai, có thể chúng ta sẽ không được ăn phô mai Camembert, brie và phô mai xanh nữa.
Nỗ lực bảo tồn ba ba yếm đốm tại Việt Nam

Nỗ lực bảo tồn ba ba yếm đốm tại Việt Nam

Được coi là một món ăn đặc sản ở Trung Quốc và Việt Nam, ba ba yếm đốm phải đối mặt với những mối đe dọa từ việc săn bắt làm thực phẩm và mất môi trường sống. Các nhà bảo tồn đã khởi xướng các chương trình nhân giống ở Việt Nam để phục hồi quần thể ba ba này.
20% loài di cư đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng

20% loài di cư đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng

Gần một nửa trong số hơn 1.100 loài di cư được bảo vệ theo Công ước bảo tồn các loài động vật hoang dã di cư (CMS) của Liên Hợp Quốc đang suy giảm và 1/5 có nguy cơ bị tuyệt chủng, theo một báo cáo mới của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) được công bố vào ngày 19/2.
Giải mã tốc độ tiến hóa nhanh của loài rắn

Giải mã tốc độ tiến hóa nhanh của loài rắn

Mới đây, các nhà khoa học đã khám phá ra rằng rắn là một loài sinh vật có đồng hồ tiến hóa sinh học cực nhanh. Điều này khiến chúng có thể thích nghi với điều kiện sống xung quanh nhanh hơn gần như tất cả mọi loài bò sát khác.
Đón đọc KHPT số 1280 từ ngày 22/2 đến 28/2/2024

Đón đọc KHPT số 1280 từ ngày 22/2 đến 28/2/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.