Trang chủ Search

trả-lời-phỏng-vấn - 231 kết quả

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Những năm 1970, nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội người Ý Silvia Federici đã khởi xướng phong trào chống lại sự phân công lao động buộc người phụ nữ phải làm những việc nội trợ không được trả công – điều mà bà coi là nền tảng của quá trình mở rộng sự bóc lột ra toàn xã hội, ở cả những quan hệ tưởng như không có tính chất tư bản chủ nghĩa.
Nobel Kinh tế 2022: Nghiên cứu về ngân hàng và khủng hoảng kinh tế

Nobel Kinh tế 2022: Nghiên cứu về ngân hàng và khủng hoảng kinh tế

Giải Nobel Kinh tế 2022 vừa được Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (RSAS) trao cho ba nhà kinh tế người Mỹ vì những nghiên cứu giúp chúng ta nâng cao hiểu biết về vai trò của hệ thống ngân hàng đối với nền kinh tế, đặc biệt là trong các cuộc khủng hoảng tài chính, và vì sao cần bảo vệ ngân hàng khỏi nguy cơ sụp đổ.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Tồn tại ngót hai thập kỷ nhưng dường như vấn đề chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu của khoa học Việt Nam vẫn còn để ngỏ và chưa có một chính sách nào thực sự giải quyết được trọn vẹn nó.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tiến trình thực hiện tự chủ đại học ở Việt Nam đã đi được một chặng đường, nhưng dường như vẫn còn những loay hoay, vướng mắc về cơ chế phân bổ ngân sách, hệ thống luật, vai trò của Hội đồng trường, cho đến các quyền tự trị của bản thân trường đại học.
Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN: Cách hiệu quả nhất?

Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN: Cách hiệu quả nhất?

Khi doanh nghiệp chưa thực sự sẵn sàng đầu tư cho KH&CN thì chính sách của nhà nước được coi là biện pháp để kích hoạt quá trình đó. Nhưng làm gì để các chính sách này thực sự phát huy hiệu quả?
Làm nghiên cứu như một nghề nghiệp nghiêm túc: Những rào cản

Làm nghiên cứu như một nghề nghiệp nghiêm túc: Những rào cản

Thiếu hội đồng xét duyệt đạo đức nghiên cứu, thiếu tài liệu, bệnh hành chính hóa và tình trạng không biết cách sử dụng nhân lực có bằng cấp cao là những yếu tố đang cản trở nghiên cứu trở thành nghề nghiệp nghiêm túc ở Việt Nam.
Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Cách nào để Việt Nam có thể vượt qua những mầm bệnh nguy hiểm có nguồn gốc từ động vật trong tương lai? Câu hỏi đó đặt ra ngày càng bức thiết khi đại dịch COVID-19 còn chưa lui thì sốt xuất huyết, căn bệnh lây truyền do virus dengue gây ra qua muỗi đốt, đang có xu hướng bùng phát ở Việt Nam.
Máy tách sợi chuối: Đánh thức tiềm năng một loài cây quen thuộc

Máy tách sợi chuối: Đánh thức tiềm năng một loài cây quen thuộc

Chiếc máy tách sợi của anh Bùi Khánh Dũng (Công ty Musa Pacta) đã biến những thân cây chuối bị chặt bỏ sau thu hoạch - vốn được coi là chất thải gây ô nhiễm môi trường, trở thành nguyên liệu đầu vào cho các sản phẩm giá trị cao.
Tiêm chủng đợt bốn: nên-không nên

Tiêm chủng đợt bốn: nên-không nên

Tiêm tăng cường lần thứ hai chống corona thích hợp với nhóm người ở độ tuổi nào? Bộ trưởng Bộ Y tế Liên bang Đức, ông Lauterbach đề nghị, nhóm người trên 60 tuổi. Cơ quan đặc trách về tiêm chủng ở Đức, Stiko, vẫn tỏ ra e ngại. Một số nhà nghiên cứu thì nghi ngờ và chỉ trích các dữ liệu hiện có.