Trang chủ Search

toàn-cầu-hóa - 186 kết quả

Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

NGND.GS.TS Phạm Phụ là một nhà lý luận về giáo dục đại học có nhiều phát biểu, bài viết, đặc biệt trong lĩnh vực còn mới nhưng hết sức quan trọng đối với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam là tài chính đại học.
Dịch giả Trung Quốc đã bối rối ra sao trước tên món ăn trong các tác phẩm của Jane Austen

Dịch giả Trung Quốc đã bối rối ra sao trước tên món ăn trong các tác phẩm của Jane Austen

Sự khác biệt về văn hoá và việc khó tiếp cận tài liệu đã khiến các dịch giả Trung Quốc vào những năm 1930 gặp khó khăn khi dịch tên món ăn trong các tác phẩm của Jane Austen.
Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Cuốn sách "Triết lý và Chính sách giáo dục: Một dẫn luận phê phán" của Chiristopher Winch và John Gigell cho thấy triết lý giáo dục đã đóng góp lớn đến đâu vào hiểu biết của chúng ta về sự hình thành chính sách giáo dục.
Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Là nhà cải tổ giáo dục, Tony Wagner (Đại học Harvard) luôn muốn hiểu rõ thế nào là trường học, làm cách nào để trường học có thể trở nên tốt hơn và tại sao cải thiện trường học là vấn đề quan trọng nhất trong thời đại của chúng ta.
Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Những bài toán mới như xác lập, bảo hộ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ… mà Cục Sở hữu trí tuệ cần giải quyết trọn vẹn và hiệu quả trong thời gian tới sẽ là những thách thức tương tự cách đây 40 năm, cơ quan tiền thân là Cục Sáng chế từng phải vượt qua.
Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường

Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường

Sau khi đạt được mục tiêu thúc đẩy số lượng sáng chế, giải pháp hữu ích,... cho các viện, trường ở Việt Nam, trong thời gian tới, mạng lưới TISC (Các trung tâm hỗ trợ công nghệ và đổi mới sáng tạo) sẽ chuyển sang giai đoạn hỗ trợ thương mại hóa các tài sản trí tuệ này.
Dự án nghiên cứu tác dụng phụ của vaccine COVID-19 lớn nhất từ trước đến nay

Dự án nghiên cứu tác dụng phụ của vaccine COVID-19 lớn nhất từ trước đến nay

Các nhà khoa học tại hơn 20 quốc gia trên mọi lục địa đã bắt đầu thu thập dữ liệu cho Mạng dữ liệu vaccine toàn cầu (GVDN) - dự án an toàn vaccine lớn nhất từ ​​trước đến nay.
Khơi dậy việc ứng dụng công nghệ thích hợp

Khơi dậy việc ứng dụng công nghệ thích hợp

Năm 1973, nhà kinh tế người Anh E.F. Schumacher xuất bản cuốn Small Is Beautiful (Tạm dịch: Nhỏ thì đẹp), ủng hộ việc các nước nghèo ứng dụng những công nghệ ít đòi hỏi thâm dụng vốn và phù hợp với điều kiện địa phương trên quy mô vừa đủ. Cuốn sách đã gây nhiều tranh luận sôi nổi trong thập niên 1970 – 1980 về chủ đề “công nghệ thích hợp”.
8 nhóm nhiệm vụ để thúc đẩy kinh tế tập thể, khắc phục tình trạng sản xuất, kinh doanh manh mún, nhỏ lẻ

8 nhóm nhiệm vụ để thúc đẩy kinh tế tập thể, khắc phục tình trạng sản xuất, kinh doanh manh mún, nhỏ lẻ

Đánh giá khu vực kinh tế tập thể đã cơ bản khắc phục tình trạng yếu kém kéo dài, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh 8 nhóm nhiệm vụ cần triển khai thời gian tới để khu vực kinh tế này phát huy được dư địa, tiềm năng, triển vọng phát triển còn rất lớn.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Trong hai năm vừa qua, đại dịch COVID-19 đã tạm thời làm chậm và nghẽn lại những dòng chảy du học sinh. Đây chính là thời điểm để nhìn nhận những gì đã, đang và có thể sẽ diễn ra với quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước ở Việt Nam.