Trang chủ Search

thương-mại-hóa-công-nghệ - 138 kết quả

Trung Quốc sắp vận hành thử nghiệm lò phản ứng hạt nhân chạy bằng nhiên liệu thorium

Trung Quốc sắp vận hành thử nghiệm lò phản ứng hạt nhân chạy bằng nhiên liệu thorium

Các nhà khoa học đang rất hào hứng về một lò phản ứng hạt nhân sử dụng thorium làm nhiên liệu, sắp được thử nghiệm ở Trung Quốc. Thorium đã được thử nghiệm trong các lò phản ứng trước đây, nhưng Trung Quốc là nước đầu tiên có ý định thương mại hóa công nghệ này.
8 startup nhận vốn mồi từ VSV Capital

8 startup nhận vốn mồi từ VSV Capital

Mỗi startup sẽ nhận được khoản đầu tư vốn mồi lên tới 50.000 USD từ VSV Capital, cùng với chương trình tăng tốc khởi nghiệp tập trung kéo dài 4 tháng.
Công nghệ lọc nước CDI: Giải pháp mới trong xử lý nước nhiễm mặn

Công nghệ lọc nước CDI: Giải pháp mới trong xử lý nước nhiễm mặn

TS. Đỗ Hữu Quyết (SHTP Labs) và công ty Vietdream đã sản xuất và thương mại hóa thành công hệ thống lọc nước sử dụng công nghệ CDI có khả năng xử lý đa ô nhiễm và nước nhiễm mặn phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất - một giải pháp mà đặc biệt người dân ở nhiều vùng ven biển đang rất cần.
Sửa đổi Luật SHTT: Cơ hội cho những sáng chế tiềm năng

Sửa đổi Luật SHTT: Cơ hội cho những sáng chế tiềm năng

Những sửa đổi theo hướng đơn giản hóa thủ tục và rút ngắn quy trình xác lập quyền sở hữu trí tuệ trong dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ lần này được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy việc đăng ký sáng chế ở Việt Nam, đồng thời đẩy nhanh hơn phần nào hành trình thương mại hóa công nghệ của các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp.
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Cân bằng giữa yêu cầu quốc tế và lợi ích quốc gia

Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Cân bằng giữa yêu cầu quốc tế và lợi ích quốc gia

Đây là lần thứ Ba Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) được sửa đổi với mục tiêu hài hòa với các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia gần đây, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức trong quá trình xác lập, khai thác và thực thi quyền SHTT.
Các chương trình KH&CN quốc gia: Thu hút doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN

Các chương trình KH&CN quốc gia: Thu hút doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN

Ra đời nhằm đáp ứng định hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm để đổi mới công nghệ, các Chương trình KH&CN quốc gia đã đạt được những kết quả nổi bật trong việc nâng cao năng lực KH&CN của doanh nghiệp.
Viện Vật lý: Nhiều nghiên cứu theo các chuyên ngành vật lý hiện đại có tính ứng dụng cao

Viện Vật lý: Nhiều nghiên cứu theo các chuyên ngành vật lý hiện đại có tính ứng dụng cao

Các hướng mới mẻ như vật lý sinh học tính toán, phát triển các robot tự hành đều đã được chú ý nghiên cứu, có sản phẩm prototype và được một số doanh nghiệp quan tâm đặt vấn đề hợp tác.
Phát triển thị trường KH&CN: Khoảng trống giữa viện trường và doanh nghiệp

Phát triển thị trường KH&CN: Khoảng trống giữa viện trường và doanh nghiệp

Việc xây dựng các tổ chức trung gian làm nhiệm vụ kết nối giữa bên cung (viện, trường) với bên cầu (doanh nghiệp) là một trong những nền tảng quan trọng để phát triển thị trường KH&CN ở Việt Nam.
Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Trong kỳ trước, chúng ta đã điểm qua một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong tổ chức và hoạt động các tổ chức nghiên cứu công lập (GRI). Bài viết kỳ này nhìn vào thực trạng trong nước để chỉ ra những mặt hạn chế và đề xuất các kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động các GRI của Việt Nam.
Thương mại hóa nghiên cứu: Cần những nguồn tài chính thiết thực

Thương mại hóa nghiên cứu: Cần những nguồn tài chính thiết thực

Liên tục trong 3 năm gần đây, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam luôn được cấp lượng văn bằng sở hữu trí tuệ lớn nhất cả nước (trung bình 50 bằng/năm). Hằng năm, Viện có khoảng 10 công nghệ chuyển giao cho doanh nghiệp theo hình thức thương mại hóa kết quả nghiên cứu.