Trang chủ Search

thông-cáo-báo-chí - 360 kết quả

Đức đầu tư gấp đôi cho AI

Đức đầu tư gấp đôi cho AI

Bộ trưởng Bộ Khoa học Đức cho biết, kinh phí chính phủ tài trợ cho AI sẽ vào mức gần 500 triệu Euro vào năm 2024, với mục tiêu cùng với châu Âu trở lại vị trí dẫn đầu AI toàn cầu.
Anh tái hòa nhập Horizon Europe

Anh tái hòa nhập Horizon Europe

Sau hai năm rời EU, khoa học Anh sẽ có cuộc tái hòa nhập Horizon Europe, chương trình nghiên cứu được tài trợ hàng top thế giới với 95 tỉ Euro (tương đương 102 tỉ USD). Các nhà khoa học Anh vô cùng mừng rỡ trước kết quả này, tuy nhiên nó cũng nhắc nhở họ nhớ về những mất mát trong hai năm qua và ảnh hưởng của nó ở hiện tại.
Sản xuất axit lactic từ phần hạt mít thải bỏ

Sản xuất axit lactic từ phần hạt mít thải bỏ

Với việc sử dụng phần hạt mít vốn thường bị thải bỏ, nghiên cứu sinh tiến sỹ Lê Ngọc Trâm Anh (Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore) và các cộng sự đã phát triển một phương pháp bền vững và hiệu quả hơn để tạo ra axit lactic - một thành phần không thể thiếu trong công nghiệp thực phẩm.
"Viết lại" hiểu biết về con đường gây bệnh Parkinson

"Viết lại" hiểu biết về con đường gây bệnh Parkinson

TS. Nguyễn Ngọc Thành (Viện Nghiên cứu Y học Walter và Eliza Hall, Úc) và các cộng sự đã khám phá ra một bí ẩn lâu nay về cách một protein loại bỏ các ty thể bị hư hại khỏi cơ thể. Phát hiện này có thể giúp các nhà khoa học tìm ra những phương pháp mới tiềm năng để điều trị bệnh Parkinson trong tương lai.
SPOT-MAS: Công nghệ hỗ trợ tầm soát và phát hiện sớm ung thư

SPOT-MAS: Công nghệ hỗ trợ tầm soát và phát hiện sớm ung thư

Các nhà nghiên cứu Việt Nam thuộc thuộc Viện Di truyền Y học - Gene Solutions đã phát triển một phương pháp đo đồng thời các dấu hiệu ung thư khác nhau của DNA lưu thông trong máu, từ đó giúp phát hiện sớm và xác định vị trí các khối u.
Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

TS. Trương Vĩ Khánh (Đại học Flinders, Úc) và các cộng sự từ Mỹ và Úc đã phát triển một phương pháp xử lý lớp phủ kim loại đơn giản cho băng, thiết bị y tế và các bề mặt khác có khả năng kháng và tiêu diệt vi khuẩn. Theo nhóm nghiên cứu, kim loại lỏng mà họ đã thử nghiệm còn có thể có nhiều ứng dụng hơn thế.
Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất

Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất

Nghiên cứu sinh tiến sỹ Le Thi Hong Ngan (TT Nghiên cứu Xúc tác Carbon xanh, Viện Nghiên cứu Công nghệ Hóa học Hàn Quốc - KRICT) và các cộng sự đã nghiên cứu thành công một công nghệ tách polyester sạch ra khỏi các loại vải phế thải hỗn hợp và sau đó chuyển đổi thành các monome ban đầu, từ đó tạo thành một vòng tái chế khép kín phế thải dệt may.
Bạn càng kém, ChatGPT càng có ích

Bạn càng kém, ChatGPT càng có ích

Theo một nghiên cứu trên tạp chí Science, ChatGPT tỏ ra đặc biệt hữu ích đối với những người có kỹ năng viết tương đối yếu khi giúp nhóm này cải thiện hiệu suất lên mức gần bằng với những người có kỹ năng viết thành thạo.
5 quy tắc an toàn trên không gian mạng cho trẻ em của Google

5 quy tắc an toàn trên không gian mạng cho trẻ em của Google

Trong dự án “Be Internet Awesome” của Google, trẻ em nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, được hướng dẫn những quy tắc cơ bản về các vấn đề an toàn trên không gian mạng để có thể tự tin khám phá và khai thác tối đa các lợi ích từ Internet.
Vải thông minh kháng khuẩn, tự lành và đo được nhịp tim

Vải thông minh kháng khuẩn, tự lành và đo được nhịp tim

TS. Trương Vĩ Khánh (Đại học Flinders, Úc) và các cộng sự đã phát triển được một loại vải dẫn điện, thoáng khí, có khả năng tự lành và có tính kháng khuẩn cao từ việc khai thác các tính chất tốt nhất của kim loại tồn tại ở thể lỏng.